B. độ bền pH các phân ựoạn enzyme sau khi tinh sạch
3.32 Các loại thức ăn Frippak, thức ăn chế biến từ bột trùn quế tự phân
Bột trùn thủy phân
Bột trùn chưa thủy phân
Trong quá trình tự phân, dưới tác ựộng của hệ protease nội sinh, protein trùn quế ựược phân cắt thành các dạng trung gian như polypeptide, peptide và cuối cùng thành amino acid. Do ựó, hàm lượng ựạm amine thức ăn chế biến từ bột trùn quế thủy phân cao gấp gần 20 lần so với thức ăn chế biến từ bột trùn quế chưa thủy phân và gấp 5 - 10 lần so với thức ăn Frippak. Ở giai ựoạn ấu trùng phối chế tỷ lệ bột trùn cao hơn so với giai ựoạn hậu ấu trùng, vì vậy hàm lượng ựạm amine cũng cao hơn. điều này ựã ảnh hưởng ựến ựộ tan của các loại thức ăn chế biến.
Kết quả phân tắch ựộ tan các loại thức ăn Frippak cho thấy kắch thước thức ăn càng nhỏ thì ựộ tan càng lớn. Trong các loại thức ăn, thức ăn chế biến từ bột trùn quế tự phân có ựộ tan cao nhất, nhất là ở giai ựoạn ấu trùng. Do thức ăn có hàm lượng ựạm amine cao nhưng khả năng kết dắnh giữa các cấu tử lại yếu nên dễ tan trong nước. Vì vậy, loại thức ăn này có thể ảnh hưởng ựến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm nuôi. Theo Nguyễn Văn Thoa và Bạch Thị Quỳnh Mai (1996) thức ăn tan nhanh trong nước sẽ dễ gây ô nhiễm làm cho tôm tăng trưởng chậm, sức ựề kháng giảm và dễ sinh bệnh tật [30].
3.4.2 Nuôi thử nghiệm ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú
3.4.2.1 đánh giá khả năng sử dụng thức ăn chế biến từ bột trùn quế tự phân lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng tôm sú
Các yếu tố môi trường nước ương
Sự biến ựộng của các yếu tố môi trường nước ương trong thời gian thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 3.12:
Bảng 3.12: Biến ựộng một số yếu tố môi trường trong thời gian nuôi ấu trùng tôm sú
Yếu tố Buổi NT1 NT2 NT3 Nhiệt ựộ (ồC) pH Sáng Chiều Sáng Chiều 28,10 ổ 0,83 28,89 ổ 0,70 7,81 ổ 0,13 7,88 ổ 0,15 28,13 ổ 0,81 28,92 ổ 0,70 7,81 ổ 0,13 7,85 ổ 0,17 28,15 ổ 0,79 28,97 ổ 0,66 7,79 ổ 0,11 7,86 ổ 0,12
Thắ nghiệm ựược bố trắ trong trại do ựó nhiệt ựộ nước của các nghiệm thức tương ựối ổn ựịnh và ắt biến ựộng, nhiệt ựộ trung bình buổi sáng là 28,13ồC và buổi chiều là 28,93ồC. Theo Vũ Thế Trụ (2000), nhiệt ựộ thắch hợp cho ấu trùng tôm sú phát triển là 27 - 30ồC [41] và theo Nguyễn Thanh Phương và ctv (1999) khoảng nhiệt ựộ ựó là 28 - 30ồC [22]. Kết quả trên cho thấy trong thời gian thắ nghiệm nhiệt ựộ luôn nằm trong khoảng phù hợp cho sinh trưởng và phát triển của ấu trùng tôm sú.
pH của các nghiệm thức trong thắ nghiệm cũng không biến ựộng nhiều, pH trung bình buổi sáng là 7,80 và buổi chiều là 7,86. Theo Bùi Quang Tề (2006) pH thắch hợp nhất cho sự phát triển của ấu trùng tôm là 7,5 - 8,3 [28]. Theo Suantika và ctv. (2000), nuôi tôm trong hệ thống thay ựổi nước liên tục pH khá ổn ựịnh khoảng 7,6 - 8,0 và ựiều kiện môi trường bể là 7,7 - 8,1 trong khoảng 4 ngày liên tục phải thay nước hệ thống vẫn cho sự phát triển tôm bình thường [102].
Như vậy, thực nghiệm nuôi ấu trùng trong bể và có siphon ựáy bể, thay nước 3 ngày/lần, mỗi lần thay 30 - 50% nên pH ở bảng 3.12 vẫn khá ổn ựịnh không vượt qua giới hạn cho phép, với pH này có thể giúp cho ấu trùng tôm ựược sinh trưởng và phát triển bình thường.
Tỷ lệ sống của ấu trùng
Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm ựược biểu thị qua bảng 3.13 và biểu ựồ hình 3.33:
Bảng 3.13: Tỷ lệ sống (%) của tôm giai ựoạn ấu trùng theo các nghiệm thức
Nghiệm thức Tỷ lệ sống (%)
NT1: TACB từ bột trùn quế tự phân + Tảo tươi + Artemia
NT2: TACB từ bột trùn quế chưa thủy phân + Tảo tươi + Artemia NT3: Frippak 1 (hoặc Frippak 2) + Tảo tươi + Artemia
25,51 ổ 8,84b 43,56 ổ 6,97a 35,87 ổ 4,99ab
Giá trị thể hiện là số trung bình và ựộ lệch chuẩn
0 10 20 30 40 50 60 NT1 NT2 NT3 Nghiệm thức T ỉ l ệ số n g (% )
Hình 3.33: Biểu ựồ tỷ lệ sống của tôm giai ựoạn ấu trùng
Tỷ lệ sống của ấu trùng là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến hiệu quả sản xuất. Kết quả về tỷ lệ sống của ấu trùng qua thời gian thắ nghiệm cho thấy ở nghiệm thức sử dụng thức ăn chế biến từ bột trùn quế chưa thủy phân cho tỷ lệ sống cao nhất và thấp nhất là ở nghiệm thức sử dụng thức ăn chế biến từ bột trùn quế tự phân, tuy nhiên kết quả thống kê ở bảng 4.31 cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) về tỷ lệ sống giữa 3 nghiệm thức này.
Phạm Hồng Thống và Hà Thanh Toàn (2004) khi nghiên cứu về khả năng sử dụng sinh khối Artemia ựể sản xuất thức ăn cho ấu trùng tôm sú công bố tỷ lệ sống ựến giai ựoạn Postlarvae-1 ở nghiệm thức sử dụng thức ăn Frippak, Lansy ựạt 56,70%, ở nghiệm thức sử dụng thức ăn chế biến từ sinh khối Artemia tươi và khô lần lượt là 54,80 - 59,73 % và 53,47 - 54,30% [31]. Nguyễn Lê Hoàng Yến (2008) nghiên cứu về khả năng sử dụng ozon trong ương ấu trùng tôm sú cho biết tỷ lệ sống ựến giai ựoạn Postlarvae-1 ở nghiệm thức ựối chứng (không xử lý ozon) là 46,6%, nếu xử lý bằng ozon cho tỷ lệ sống cao hơn (80,3 - 81,4%) [46]. Thạch Thanh và ctv (2005 ) nghiên cứu ứng dụng nước biển nhân
tạo trong sản xuất giống tôm sú cho kết quả ở nghiệm thức sử dụng nước ót pha nước ngọt cho tỷ lệ sống ựến giai ựoạn Postlarvae-1 là 59,50% [29].
Như vậy, kết quả về tỷ lệ sống giai ựoạn ấu trùng trong thắ nghiệm này tương ựối thấp. Trong quá trình thắ nghiệm nhận thấy tôm chết nhiều ở giai ựoạn Zoea. Nguyên nhân có lẽ do ở giai ựoạn này chủ yếu cho ăn thức ăn chế biến trong khi ở giai ựoạn Zoea ấu trùng ắt sử dụng thức ăn chế biến mà chủ yếu ăn tảo tươi [31]. Nếu ấu trùng chưa quen ăn thức ăn chế biến sẽ ăn lẫn nhau, thức ăn thừa gây ô nhiễm môi trường nước làm cho tỷ lệ sống giảm [30]. Mặt khác, hoạt ựộng bắt mồi của tôm sú giai ựoạn nhỏ còn chậm chạp [45], trong khi ựó thức ăn chế biến từ bột trùn quế tự phân có ựộ tan cao (60,49%) và khi cho ăn phải qua lưới có kắch cỡ nhỏ, do ựó có khả năng một phần thức ăn tôm chưa kịp sử dụng bị tan rã gây ô nhiễm môi trường nước làm cho tỷ lệ sống của ấu trùng tôm ở nghiệm thức này thấp.
Tăng trưởng của ấu trùng
Tốc ựộ tăng trưởng của ấu trùng biểu hiện qua chiều dài. Kết quả ựo chiều dài ấu trùng ựược trình bày qua biểu ựồ hình 3.34 và bảng 3.14:
0 1 2 3 4 5 6 7
Zoea-3 Mysis-2 Postlarvae-1
Giai ựoạn C h iề u d à i (m m ) NT1 NT2 NT3