Tắnh chất enzyme cắt chuyên biệt phân giải protein trong phân tắch MS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ protease trùn quế (perionyx excavatus) trong quá trình tự phân và khả năng ứng dụng (Trang 49)

B. độ bền pH các phân ựoạn enzyme sau khi tinh sạch

1.5Tắnh chất enzyme cắt chuyên biệt phân giải protein trong phân tắch MS

Protease Vị trắ cắt chuyên biệt Phân tắch MS Nghiên cứu dữ liệu Trypsin Cắt chọn lọc rất cao ở ựầu

C của Arg &Lys

Tuyệt hảo, peptide tạo ựược có kắch thước 500-2500Da. Có hạn chế tự phân hủy.

Tốt, chỉ có 2 amino acid phải xem xét cho ựầu cuối C

Lys-C* Cắt ựộc quyền ở ựầu cuối C của Lys có tắnh chuyên biệt cao

Tốt. Peptide tạo ra khá lớn thắch hợp cho nghiên cứu phosphopeptide. Không tự hủy. Làm việc với MS-MS bị ảnh hưởng các mạch nhánh Arg nội phân tử.

Tốt, chỉ có 1 amino acid phải xem xét cho ựầu cuối C

Glu-C** Phụ thuộc pH, cắt ở ựầu C của Glu (pH4); Glu & Asp (pH7), khả năng cắt chuyên biệt trung bình

Trung bình, tái tạo lại các peptide tự phân cắt. Làm việc với MS-MS bị ảnh hưởng các mạch nhánh Arg, Lys nội phân tử

Tốt, chỉ có 2 amino acid phải xem xét cho ựầu cuối C

*Lys-C là enzyme thuộc nhóm serine protease có khối lượng phân tử 33kDa

**Glu-C hay còn gọi là V8-protease thuộc nhóm serine protease có khối lượng phân tử 30kDa

Yêu cầu quan trọng nhất là phải cắt ựặc hiệu tại các vị trắ cắt chuyên biệt. Ngoài ra cần chú ý ựến kắch thước trung bình của peptide tạo thành. Trypsin cho số lượng lớn các peptide nhỏ, trong khi Lys-C lại cho số lượng peptide ắt nhưng phân tử có kắch thước khá lớn. Một trình tự amino acid ựược xác ựịnh dễ dàng nếu phân tắch từ các peptide có kắch thước nhỏ hơn là peptide có kắch thước lớn. Vì thế gần như tất cả các yêu cầu cho phân tắch phổ khối lượng và nghiên cứu dữ liệu thì trypsin là protease ựược sử dụng phổ biến nhất cho các ứng dụng trong thực tế. Các peptide tạo thành từ sự phân giải protein bởi trypsin có khối lượng phân tử khoảng 500-2500Da ựáp ứng ựược yêu cầu phân tắch của phương pháp phổ khối lượng. Hơn nữa các amino acid base chắc chắn nằm ở ựầu cuối của chuỗi peptide, vì vậy dễ dàng dự ựoán bởi sắc phổ ựồ MS-MS [93].

Xác ựịnh protein dựa trên bản ựồ khối lượng peptide

Protein sau khi bị phân giải bởi enzyme cắt chuyên biệt thu hỗn hợp các peptide và ựược tách ra bằng phổ khối lượng MALDI-TOF-TOF hoặc ESI-MS-MS ựể xác ựịnh khối lượng phân tử chắnh xác các peptide này. Sau ựó so sánh với tất cả các dữ liệu về trình tự amino acid của các peptide hoặc dịch mã thành trình tự nucleotide trên các website. để lập bản ựồ peptide của một protein một cách chắnh xác và có ý nghĩa thống kê thì khối lượng peptide xác ựịnh thực tế và tắnh toán phải ựược xem xét qua hai thông số sau: - đoạn peptide có khối lượng ựã xác ựịnh trong thực nghiệm ựược so sánh tương ựồng (match) với peptide có khối lượng biết trước từ những protein có trong dữ liệu, nếu càng gần loài hoặc nhóm với nhau thì ựộ tin cậy càng cao.

- Số lượng các peptide sử dụng ựể so sánh với các dữ liệu trên một phần mềm nào ựó càng lớn thì tắnh chuyên biệt càng cao.

Khối lượng chắnh xác của các peptide phân tắch là vấn ựề quan trọng. Hiện nay, công cụ thực hiện thường là MALDI kết hợp với phổ kế thời gian bay phản xạ (R-TOF) là lý tưởng nhất ựể nghiên cứu các dữ liệu với sự chắnh xác trong dãy 30-50ppm.

Các kỹ thuật nghiên cứu khối lượng peptide chắnh xác cũng ựược ựưa vào trong tiến trình thắ nghiệm như thiết lập ựường cong nội chuẩn, bằng cách trộn vào mẫu phân tắch trypsin ựã biết trình tự amino acid, enzyme này có khả năng tự thủy phân chắnh nó tạo ra các peptide có khối lượng chắnh xác. Mặc khác sự cải biến các mạch nhánh của amino acid ựặc biệt như cysteine, methionine, hoặc metyl hóa các nhóm carboxyl của ựoạn peptide nhằm có thể suy ựoán trình tự các amino acid trong ựoạn peptide. Dưới ựây là một vài tiêu chuẩn khi xác ựịnh protein bằng bản ựồ khối lượng peptide:

+ Protein mục tiêu phải ựứng ựầu bảng trong danh sách các peptide ựược so sánh tương ựồng trên dữ liệu.

+ Ít nhất có 5 peptide ựược phát hiện ựể cho sự so sánh tương ựồng có ý nghĩa.

1.4 đặc ựiểm sinh học và dinh dưỡng của ấu trùng tôm sú 1.4.1 Phát triển của ấu trùng tôm sú 1.4.1 Phát triển của ấu trùng tôm sú

Theo Holthius (1980) và Barnes (1987) trắch dẫn bởi Trần Ngọc Hải và ctv (1999) [12] thì tôm sú thuộc:

Ngành: Arthropoda Ngành phụ: Crustacea Lớp: Malacostraca Lớp phụ: Eumalacostraca

Bộ: Decapod Họ: Penaeidae

Giống: Penaeus Loài: Penaeus monodon

Tôm sú tăng trưởng rất nhanh bằng cách lột vỏ, khoảng 4 - 5 tháng thì ựạt ựộ trưởng thành, trọng lượng khoảng 28 gam [42]. Tôm sú ựẻ quanh năm nhưng tập trung vào hai thời kỳ chắnh: tháng 3 - 4 và tháng 7 - 8 [39]. Sau khi tôm ựẻ từ 12 - 15 giờ, trứng nở ra ấu trùng [43]. Ấu trùng phát triển qua 3 giai ựoạn:

- Giai ựoạn Nauplius (N): chia thành 6 giai ựoạn phụ từ N1 ựến N6 và kéo dài khoảng 2 - 3 ngày [16]. Ấu trùng Nauplius mới nở dài khoảng 0,3 mm. Ấu trùng có tập tắnh trôi nổi, hướng quang và tự dưỡng bằng noãn hoàng nên không cần cho ăn [23].

- Giai ựoạn Zoea (Z): chia làm 3 giai ựoạn phụ từ Z1 ựến Z3 và kéo dài khoảng 4- 5 ngày [29]. Trong giai ựoạn này tôm tăng trưởng rất nhanh, cơ thể chia thành 2 phần rõ rệt: phần ựầu và phần bụng, xuất hiện mắt, chủy và gai trên mỗi ựoạn bụng. Cuối giai ựoạn này Zoea dài khoảng 3,2 mm. Ấu trùng Zoea-1 vẫn còn sử dụng noãn hoàn trong khi ựã bắt ựầu ăn ngoài [23], thức ăn chắnh là các loài tảo khuê như Skeletonema costatum, Chaetoceros sp., Tetraselmis sp., Nitzschia sp., vào thời kỳ Zoea-3 chúng ăn cả phiêu ựộng vật [41]. Trong sản xuất giống có thể cho ăn bổ sung thức ăn công nghiệp như Lansy, Frippak, tảo khô,Ầ hoặc thức ăn chế biến có kắch thước < 30 ộm.

- Giai ựoạn Mysis (M): chia làm 3 giai ựoạn từ M1 ựến M3 và kéo dài khoảng 3 - 4 ngày [16]. Mysis có hình dạng giống tôm con rất nhỏ, bơi ngửa và giật về phắa sau. Cuối giai ựoạn này Mysis dài khoảng 4,5 mm [23]. Mysis vẫn ăn tảo khuê nhưng bắt ựầu chuyển sang thức ăn ựộng vật, gồm ấu thể một số loài giáp xác và thân mềm, giun nhiều tơ, trùng bánh xe, ấu trùng Artemia,Ầ hoặc có thể bổ sung thức ăn công nghiệp (Lansy, Frippak) hay thức ăn chế biến có kắch thước 30 - 100 ộm.

Hình 1.9: Vòng ựời của tôm sú (Motoh, 1981)

- Giai ựoạn ấu trùng: mất khoảng 9 - 10 ngày, sau ựó biến thái thành hậu ấu trùng (Postlarvae) dài khoảng 5,2 mm [41]. Postlarvae có hình dạng giống hệt tôm trưởng thành. Postlarvae có khả năng bơi, bò và kẹp ựược thức ăn, có khuynh hướng chuyển xuống bám vào thành hoặc ựáy bể nuôi. Ngoài các loài tảo khuê, thức ăn chủ yếu cho giai ựoạn này là ấu trùng Artemia, thịt ựầu tôm, hàu nghiền nhỏ hay các ựộng vật phù du, sinh vật ựáy, mùn bã hữu cơ, bột trùnẦ Một số kết quả nghiên cứu gần ựây cho thấy sử dụng bột trùn có thể tạo ra tôm Postlarvae có chất lượng cao hơn so với các loại thức ăn thông thường. Giai ựoạn hậu ấu trùng kéo dài khoảng 20 - 25 ngày [16]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau ựó tôm chuyển sang thời kỳ ấu niên (Juvenile), chúng bơi lội ra biển, tiếp tục tăng trưởng và phát triển thành tôm trưởng thành, sinh sản và tiếp diễn chu kỳ sống. đối với tôm nuôi, thì giai ựoạn sau Postlarvae gọi là tôm giống.

1.4.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ựến quá trình sống của ấu trùng tôm sú

Các yếu tố môi trường nước có ảnh hưởng rất lớn ựến sự phân bố, sinh sống, bắt mồi, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm.

Nhiệt ựộ

Tôm sú thuộc loại ựộng vật máu lạnh nên nhạy cảm với sự thay ựổi về nhiệt ựộ, ựặc biệt là tôm ở giai ựoạn ấu trùng. Theo Vũ Thế Trụ (2000), nhiệt ựộ thắch hợp cho ấu trùng tôm sú phát triển là 27 - 30ồC [41] và theo Nguyễn Thanh Phương ctv (1999) nhiệt ựộ 28 - 30ồC là thắch hợp nhất [22]. Nhiệt ựộ quá cao hay quá thấp hoặc thay ựổi ựột ngột quá 2ồC ựều gây bất lợi cho sự tăng trưởng của chúng.

độ mặn

Ấu trùng tôm sú có thể chịu ựược sự biến ựộng về ựộ mặn rất lớn 3-45Ẹ, nhưng ựộ mặn thắch hợp cho tăng trưởng của chúng là khoảng 27-30Ẹ [41], 28-30Ẹ [22]. Nếu ựộ mặn môi trường thay ựổi ựột ngột chênh lệch quá 3Ẹ dễ làm ấu trùng tôm nhiễm bệnh [41]. Oxy hòa tan

Oxy hòa tan trong nước là một yếu tố quan trọng trong ương nuôi ấu trùng tôm, nó ảnh hưởng lớn ựến tỷ lệ sống và tình trạng sức khỏe tôm. Sự thiếu dưỡng khắ là nguyên nhân gây ựột tử cao và nhanh nhất cho ấu trùng. để ấu trùng tôm tăng trưởng tốt, hàm lượng oxy hòa tan phải duy trì lớn hơn 5 ppm [41].

pH

pH thắch hợp nhất theo Bùi Quang Tề (2006) cho sự phát triển của ấu trùng tôm là 7,5 - 8,3 [28], theo Nguyễn Thanh Phương ctv (1999) là 7,5 - 8,5 [22]. Khi pH lớn hơn 8,3 hầu hết ammonia chuyển thành dạng NH3 gây ựộc cho tôm, nhưng nếu pH nhỏ hơn 6,5 thì ựộ ựộc của H2S tăng lên (Boyd, 1992 trắch trong Phạm Hồng Thống, 2004) [31].

Ammonia

Ammonia hình thành do quá trình phân hủy bình thường của protein, xác bã thực vật phù du, thức ăn thừa, sản phẩm bài tiết của thủy sinh vật hay phân bón từ các nguồn vô cơ, hữu cơ. Việc ương nuôi các ựối tượng thủy sản trong hệ thống kắn thường dẫn ựến sự chuyển hóa và tắch tụ các chất thải trong môi trường.

Trong nước ammonia hiện diện dưới 2 dạng: dạng khắ NH3 và dạng ion NH4+. Trong ựó dạng khắ NH3 rất ựộc, ở nồng ựộ trên 1 ppm có thể gây chết tôm [23]. Khi pH và nhiệt ựộ tăng thì tỷ lệ phần trăm tổng NH3 cũng tăng. Theo Boyd (1998) hoặc Chanratchakool

(2003) trắch dẫn bởi Châu Tài Tảo (2005) hàm lượng ammonia thắch hợp cho nuôi tôm là 0,2 - 2,0 ppm [26].

Nitrite

Theo Phạm Văn Tình (1999), nồng ựộ nitrite dưới 1 ppm sẽ thắch hợp cho sự phát triển của ấu trùng tôm sú [38]. Ở nồng ựộ cao 4-5 ppm có thể ảnh hưởng bất lợi cho tôm [23].

1.4.3 Nhu cầu dinh dưỡng của tôm sú

Thức ăn là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho quá trình trao ựổi chất của tôm, do ựó thức ăn có vai trò quyết ựịnh ựến năng suất, sản lượng và hiệu quả của nghề ương tôm. Việc lựa chọn thức ăn phù hợp với từng giai ựoạn phát triển của tôm và ựảm bảo một số chỉ tiêu về tốc ựộ tăng trưởng, tỷ lệ sống luôn là vấn ựề tiên phong của nhà sản xuất giống. Nhìn chung, thức ăn cho tôm cần phải có ựầy ựủ các amino acid và acid béo không thay thế, các vitamin, chất khoáng và những chất cần cho sự phát triển khác ựồng thời phải ựảm bảo ựủ năng lượng ựể duy trì sự sống, hoạt ựộng bơi lội, tăng trưởng và sinh sản. Có thể phân chia các chất dinh dưỡng cần cho thức ăn tôm thành 5 nhóm chắnh là protein, lipid, carbohydrate, các vitamin và chất khoáng.

Protein

Protein ựược xem là yếu tố quan trọng hàng ựầu trong dinh dưỡng của tôm. Chế ựộ ăn nếu thiếu protein sẽ làm tôm chậm lớn và dễ bị bệnh [30]. Protein khi vào cơ thể tôm sẽ ựược phân giải thành các amino acid rồi ựược hấp thu qua thành ruột non ựể chuyển tới các tổ chức cơ thể.

Khi cung cấp protein cho tôm cần chú ý tới cả số lượng và chất lượng. Protein ựược ựánh giá là có giá trị cao khi trong thành phần có ựủ các amino acid thiết yếu ở tỷ lệ thắch hợp. Các amino acid thiết yếu cho tôm bao gồm: tryptophan, lysine, methionine, leucine, isoleucine, phenylalanine, threonine, valine, histidine và arginine [23], [30]. Những amino acid này cơ thể tôm không tự tổng hợp ựược hoặc tổng hợp với tốc ựộ không ựáp ứng nhu cầu cơ thể. Thiếu một trong các amino acid này sẽ dẫn tới rối loạn cân bằng ựạm và rối loạn sử dụng các amino acid còn lại [30]. Do ựó trong chế ựộ ăn cần cung cấp ựầy ựủ amino acid thiết yếu, theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải

(2004) tỷ lệ các amino acid trong thức ăn càng gần với tỷ lệ các amino acid của cơ thể tôm sẽ cho kết quả tăng trưởng tốt hơn [23].

Nhìn chung nhu cầu ựạm của tôm nhỏ cao hơn tôm trưởng thành. Theo Alava và Lim (1983) ựược trắch bởi Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004), tôm giống có nhu cầu protein khoảng 40%, tôm thịt khoảng 35 - 40%, còn theo Nguyễn Văn Thoa và Bạch Thị Quỳnh Mai (1996) thì hàm lượng protein trong thức ăn cho ấu trùng tôm phải là 65 - 70%, cho tôm ở giai ựoạn từ PL-15 ựến PL-45 là 40 - 45%. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 102: 2004 quy ựịnh thức ăn cho tôm phải có hàm lượng protein thô từ 35 - 42% trở lên. đạm thực vật tuy rẻ nhưng kém giá trị hơn ựạm ựộng vật do thiếu một số amino acid thiết yếu, vì vậy cần phối trộn nhiều loại ựể hỗ trợ cho nhau. Nguồn protein chủ yếu trong tự nhiên là bột cá, bột mực, bột ựầu tôm, Artemia, bột trùn quế, bột ựậu nànhẦ Lipid

Lipid là nguồn sinh năng lượng quan trọng cho tôm, năng lượng từ lipid gấp 2,25 lần so với protein hay carbohydrat [30]. Ngoài ra, lipid còn cần thiết ựể hấp thu các vitamin A, D, E, K và là nguồn cung cấp nhiều chất cần thiết cho cơ thể tôm như các acid béo chưa no thiết yếu, cholesterol, lecithin...

Thành phần chắnh của lipid là acid béo, do ựó các acid béo sẽ quyết ựịnh tắnh chất của lipid. Lipid ựược ựánh giá là có hoạt tắnh sinh học cao khi trong thành phần có nhiều acid béo có từ 2 nối ựôi trở lên: linoleic (2 nối ựôi), linolenic (3 nối ựôi), arachidonic (4 nối ựôi)ẦVề tắnh chất sinh học có thể xếp các acid béo chưa no vào các chất cần thiết cho cơ thể tôm như là những sinh tố. Theo Trần Thị Thanh Hiền và ctv., (2004) nhu cầu các acid béo thiết yếu ựối với tôm giai ựoạn ấu trùng cao hơn giai ựoạn trưởng thành, vì vậy trong giai ựoạn ựầu cần bổ sung thêm mỡ cá hay dầu gan cá, dầu mực vào thức ăn tôm [15]. Cholesterol là một dạng sterol có ảnh hưởng lớn nhất ựến sinh trưởng và tỷ lệ sống của nhiều loại giáp xác (Teshima và Kanazama,1983 trắch dẫn bởi Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2004) [15], nhưng chúng không có khả năng tự tổng hợp (Kanazawa et al., 1971; Castell et al., 1975 trắch dẫn bởi Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2004), vì vậy thức ăn có hàm lượng cholesterol 1% sẽ giúp tôm lớn nhanh, chuyển hóa thức ăn tốt, hiệu quả hấp thu ựạm tăng và nâng cao tỷ lệ sống [23], [30]. Bên cạnh ựó, lecithin cũng là một

lipid phức tạp không thể thiếu trong thức ăn tôm. Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004) thức ăn có hàm lượng 4% lecithin từ ựậu nành giúp tôm lớn nhanh [23]. Tôm càng nhỏ hoặc thức ăn càng nhiều chất béo thì càng cần nhiều lecithin [30]. Nguồn lipid chủ yếu trong tự nhiên: ựậu phộng, dầu dừa, dầu cải, mỡ cá, dầu gan cá, dầu mực, mỡ ựộng vậtẦ

Carbohydrate

Vai trò chắnh của carbohydrate là nguồn cung cấp năng lượng, ngoài ra còn có vai trò tạo hình. Nguồn carbohydrate chủ yếu là tinh bột. Tinh bột khi vào cơ thể tôm sẽ bị phân giải thành các tiểu ựơn vị glucose rồi tạo thành glycogen. Glycogen là nguồn dự trữ cho các cơ và cơ quan. Cellulose cũng là một dạng carbohydrate thường gặp, mặc dù khó tiêu hóa nhưng cellulose rất hữu ắch cho việc ựiều hòa bài tiết và kắch thắch hệ vi khuẩn có ắch ở ựường ruột.

Nhu cầu về carbohydrate của tôm ở các giai ựoạn phát triển khác nhau rất khác nhau. Tỷ lệ giữa protein, chất béo, carbohydrate trong thức ăn của tôm cũng khác nhau. Nguồn carbohydrate chủ yếu trong tự nhiên: cám gạo, bột bắp, bột mì, các loại củ, khoaiẦ

Vitamin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vitamin có vai trò rất lớn ựối với cơ thể tôm, chúng cần thiết cho các quá trình chuyển hóa trong cơ thể, trong ựó có quá trình ựồng hóa và sử dụng các chất dinh dưỡng cũng như quá trình lớn, xây dựng tế bào và tổ chức cơ thể.

Phần lớn vitamin không ựược tổng hợp trong cơ thể mà chỉ ựược cung cấp từ các nguồn thức ăn. Nhu cầu về vitamin của tôm không lớn nhưng nếu thiếu sẽ gây nên nhiều rối

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ protease trùn quế (perionyx excavatus) trong quá trình tự phân và khả năng ứng dụng (Trang 49)