Chọn mẫu ngẫu nhiờn

Một phần của tài liệu Giáo trình KHÓA HỌC KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG (Trang 134)

D. ĐỐI TƯỢNG ĐÃ VÀ ĐANG HỌC TẠI TRUNG TÂM SMARTCOM:

5. Lựa chọn cỏc thành viờn của mẫu

6.1.3.1. Chọn mẫu ngẫu nhiờn

Chọn mẫu ngẫu nhiờn đơn giản

Phương phỏp chọn mẫu theo thủ tục đảm bảo rằng mỗi

phần tử của tổng thể đều cú cơ hội như nhau để trở

thành thành viờn của mẫu. Cỏch thức cú th ể là rỳ t thăm, quay số, tung đồng xu, dựng bảng số ngẫu nhiờn, khi đú mối phần tử của mẫu được gỏn mội giỏ trị nhất định.

Phương phỏp này thường được ỏp dụng khi khung lấy mầu đầy đủ và cỏc đặc điểm của

cỏc cỏ nhõn trong tổng thể là tương đối đồng nhất. Đõy là điều kiện khú xảy ra trong

nghiờn cứu thị trường(đối tượng mẫu cú đặc điểm khỏ khỏc nhau). Phương phỏp này cũn

chia thành hai cỏch là ngẫu nhiờn cú trả lại và ngẫu nhiờn khụng trả lại. Quy trỡnh tiến

hành:

o Xỏc định khung chọn mẫu;

o Liệt kờ mọi thành viờn của tổng thể; o Đỏnh số vào danh sỏch thành viờn; o Chọn ngẫu nhiờn.

Chọn mẫu ngẫu nhiờn hệ thống

Đõy là phương phỏp gần gũi với phương phỏp lấy mẫu

ngẫu nhiờn đơn giản, cỏc thành viờn trong tổng thể đều cú cơ hội được chọn nhưng xỏc suất được chọn là khụng như nhau.

Thủ tục ỏp dụng như sau: Xỏc định khung lấy mẫu, xỏc định quy tắc lấy mẫu, lựa chọn ngẫu nhiờn phần tử đầu

tiờn, tiến hành chọn cỏc phõn tử của mẫu dựa vào quy tắc đó xỏc định.

Phương phỏp này tớnh ngẫu nhiờn hạn chế hơn phương phỏp trước do quy tắc lấy mẫu cú

thể trựng với quy luật nào đú của tổng thể khi đú mẫu sẽ mắc sai số hệ thống chẳng hạn như chọn ngẫu nhiờn doanh số bỏn vào thứ hai doanh số sẽ giảm.

Vớ dụ: khung lấy mẫu 50 người theo bảng, quy tắc lấy mẫu là +5, cỏch thức tiến hành như sau:

o Chia đỏm đụng cho quy mụ mẫu mong muốn: Vớ dụ: 50/10 = 5 o Chọn điểm xuất phỏt một cỏch ngẫu nhiờn: Vớ dụ: 43 = Heather

o Sau đú chọn thành viờn thứ 5 từ điểm xuất phỏt và lần lượt như vậy cho đến khi hoàn

tất danh sỏch. Mẫu ngẫu nhiờn như sau: số 3, số 8, số 13, số 18, số 23, số 28, số 33, số

38, số 43, số 48.

1. Jane 18. Steve 35. Fred

2. Bill 19. Sam 36. Mike

3. Harriet 20. Marvin 37. Doug

4. Leni 21. Ed. T 38. Ed M

5. Micah 22. Jerry 39. Tom

6. Sara 23. Chitra 40. Mike G

7. Terri 24. Clenna 41. Nathan

8. Joan 25. Misty 42. Peggy

9. Jim 26. Cindy 43. Heather

10. Terrill 27. Sy 44. Debbie

11. Susie 28. Phyllis 45. Cheryl

12. Nona 29. Jerry 46. Wes

13. Doug 30. Harry 47. Genna

14. John S 31. Dana 48. Ellie

15. Bruce A 32. Bruce M 49. Alex

16. Larry 33. Daphne 50. John D

17. Bob 34. Phil

Chọn mẫu phõn tầng

Phương phỏp này đũi hỏi nhà nghiờn cứu phải biết trước một số đặc điểm quan trong của

tổng thể. Từ cỏc đặc điểm này sẽ xõy dựng mẫu ngẫu nhiờn cú những đặc điểm tượng tự như vậy. Cỏc phần tử của cỏc nhúm nhỏ này được lập ngẫu nhiờn và phải cú kớch cỡ đủ

lớn để đại diện cho nhúm.

o Phương phỏp này được sử dụng phổ biến trong nghiờn cứu thị trường x uất phỏt từ

những lý do sau đõy:

 Thụng thương một tổng thể nghiờn cứu bao giờ cũng cú được chia thành những

nhúm nhỏ dựa trờn những đặc điểm khỏc nhau nhất định. Do vậy, phương phỏp này

cho phộp lập mẫu mang những nột đặc trưng của tổng thể nghiờn cứu.

 Với mẫu phõn tầng, kớch cỡ mẫu khụng cần quỏ lớn do đú giảm được chi phớ thu

o Để lập mẫu phõn tầng cần thực hiện cỏc bước cụng việc sau:

 Xỏc định cỏc đặc điểm của tổng thể làm cơ sở phõn tầng;

 Xỏc định khung lấy mẫu trờn từng nhúm (tầng) được phõn chia;

 Thực hiện lấy mẫu theo những cỏch thức cụ thể. Cú thể lấy mẫu phõn tầng cú tỷ lệ

và khụng tỷ lệ;

 Mẫu cú tỷ lệ thường được sử dụng khi đó xỏc định được cơ cấu tỷ lệ của tổng thể

nghiờn cứu. Trong trường hợp này kớch cỡ mẫu cú thể giảm những vẫn đảm bảo tớnh đại diện;

 Mẫu phõn tầng khụng theo tỷ lệ được lập trờn cơ sở cơ cấu của cỏc thành viờn của

mẫu khụng theo tỷ lệ tương ứng với tổng thể.

Nhược điểm chung của mẫu phõn tầng là đũi hỏi cấu trỳc phõn chớa của tổng thể phải

hợp lý (cỏc yếu tố làm cơ sở phõn chia phải ảnh hưởng mạnh đến đối tượng nghiờn cứu). Trong trường hợp cấu trỳc phõn chia khụng hợp lý thỡ sai số chọn mẫu sẽ cú tớnh hệ

thống, mức sai số thường lớn.

Chọn mẫu cả khối

Phương phỏp chọn mẫu này khụng chọn từng phần tử (từng đối tượng) điều tra mà chọn

tứng nhúm (khối) gồm nhiều đối tượng. Với cỏch thức này sẽ tiết kệm được thời gian và

chi phớ trong việc chọn mẫu. Cỏch thức chọn này thường được sử dụng trong cỏc trường

hợp sau:

o Khụng cú thụng tin đầy đủ về tổng thể mục tiờu (khụng xỏc lập được khung lấy mẫu).

o Hạn chế về thời gian và chi phớ nghiờn cứu.

Hạn chế cơ bản của phương phỏp này là chất lượng mẫu khụng cao, tớnh đại diện kộm, dễ

sai số hệ thống. Để hạn chế sai số này đũi hỏi cỏc khối lựa chọn cú kớch cỡ lớn và cú tớnh

khỏc biệt cao, tớnh khỏc biệt này phản ỏnh đặc điểm của tổng thể.

Mẫu nghiờn cứu Tổng thể nghiờn cứu

% % % %

Một phần của tài liệu Giáo trình KHÓA HỌC KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)