II – Tiến hành nghiờn cứu:
1. Đề xuất nghiờn cứu:
5.1.3. Những tiờu chuẩn đo lường
• Độ tin cậy: là khả năng đem lại những kết quả đo lường
giống nhau khi phương phỏp đo lương đú được lặp lại. Tức
là khi mà một kỹ thuật để lấy dữ liệu của cựng một mẫu mà thu được kết quả tương đường, phự hợp nhau sau nhiều lần
thu thập thỡ kỹ thuật đú được cho là cú độ tin cậy cao và ngược lại. Nếu kỹ thuật đo lường khụng cú độ tin cậy thỡ kết
quả thu được sẽ khụng thể tổng quỏt hoỏ để làm căn cứ cho
việc ra quyết định.
• Giỏ trị của đo lường: là khả năng của một cụng cụ hay kỹ
thuật nào đú cú thể đo lường đỳng đắn chớnh xỏc những gỡ
mà nhà nghiờn cứu cần đo. Trờn thực tề điều này khụng
phải khi nào cũng thực hiện được nhất là với những đối
tượng khụng ổn định, chịu nhiều tỏc động, ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố khỏc như thỏi độ, sự
• Tỡnh đa dạng: là khả năng cú thể sử dụng kết quả đo lường cho nhiều mục đớch khỏc nhau như để mụ tả giải thớch hiện tượng nghiờn cứu, để suy đoỏn những ý nghĩa khỏc từ
kết quả đo lường này.
• Dễ trả lời: đõy là yờu cầu đặt ra khi tiến hành thu thập dữ liệu. Với những cõu hỏi phức
tạp đối tượng điều tra cú thể khụng trả lời hoặc trả lời sai lệch do khụng hiểu hết bản
chất.
Phương phỏp phõn tớch với cỏc loại thang đo khỏc nhau Thang đo của biến thứ nhất
Thang đo của biến thứ hai
Thang đo biểu danh hoặc thứ tự
Thang đo khoảng cỏch hoặc tỉ lệ Thang đo biểu danh hoặc
thứ tự
Bảng chộo So sỏnh trung bỡnh
Thang đo khoảng cỏch hoặc tỉ lệ
So sỏnh trung bỡnh Tương quan hoặc hồi
quy