trách nhiệm, nội dung thực hiện việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh các trường THPT. Đề ra các các chuẩn mực đánh giá đạo đức học sinh đối với từng cấp học một cách cụ thể hơn.
- Xây dựng quy chế thống nhất phối hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội, nhằm huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động GDĐĐ cho học sinh.
- Cần xây dựng bổ sung biên chế trong nhà trường THPT thêm hai chức danh: Giám thị và phụ trách tư vấn tâm lý học sinh.
2.2. Đối với Sở GD & ĐT Hà Nội
- Cần có kế hoạch xuyên suốt và sự chỉ đạo định kỳ đối với hoạt động GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh.
- Tăng cường, triển khai sớm ngay từ đầu năm học các hoạt động giáo dục ngoài giờ như: Giáo dục nếp sống Thanh lịch – Văn minh; giáo dục kỹ năng sống…
- Tổ chức các hội thảo chuyên đề về công tác GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ cán bộ quản lý. Định kỳ bồi dưỡng giáo viên về nội dung, phương pháp, hình thức GDĐĐ cho học sinh.
2.3. Đối với các trường THPT
- Cần làm cho các lực lượng giáo dục trong nhà trường nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động GDĐĐ cho học sinh và có ý thức chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động này.
- Có kế hoạch, nội dung và biện pháp cụ thể để phối hợp một cách nhịp nhàng, đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, tạo sức mạnh tổng hợp đưa đến hiệu quả giáo dục cao. Có chế độ khen thưởng thoả đáng cho ngững người làm công tác này.
- Cần thành lập ban tư vấn học sinh, xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động cụ thể nhằm tư vấn, giũp đỡ các em tháo gỡ những khó khăn trong học tập và trong đời sống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tuởng Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (2008), Học để làm người, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức
quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Điều lệ trường Trung học.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Các văn bản pháp quy về Giáo dục và Đàotạo, quyển 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. tạo, quyển 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 –
2010, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục & Đào tạo và trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội.
9. Phạm Khắc Chương (1995) Một số vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dụcđạo đức ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. đạo đức ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
10. Phạm Khắc Chương (1994), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn (1996), Các
thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TW
khoá 8, NXB Thanh niên, Hà Nội.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào đạo nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ Công
nghiệp hoá - Hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Lê Văn Hồng (chủ biên) (2007), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà nội.
20. Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng – NXB Sự thật, Hà Nội 1976.
21. Hồ Chí Minh, Những lời Bác Hồ dạy thanh thiếu niên và học sinh, NXB Thanh niên, Hà Nội – 1998.
22. Trần Hậu Kiêm (1997) Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Phan Huy Lê (1994 – 1996), Các giá trị truyền thống và con người Việt
Nam hiện nay, (KX07-02), hà Nội.
26. Hà Thế Ngữ - Bùi Đức Thiệp (1981), Các Mác – Ăng Ghen – Lê Nin bàn
về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục.
29. Trần Đăng Sinh (chủ biên) - Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên) (2008),
Giáo trình Đạo đức học. NXB Đại học sư phạm.
30. Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí
Minh, NXB Lao động.
31. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2001), Phương pháp công tác của ngưòi giáo
viên chủ nhiệm ở trường THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
32. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục đạo đức hệ thống giá trị tư tưởng nhân
văn, NXB Giáo dục.
33. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
34. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) – NXB Chính trị quốc gia – 2005. WEBSITE: 1. http://moet.gov.vn/ 2. http://hanoi.edu.vn/ 3.http://dantri.com.vn/c202/s202-448783/ngan-chan-hanh-vi-bao-luc-trong- hoc-sinh-hay-bat-dau-tu-gia-dinh-1.htm 4.http://laodong.com.vn/Home/Con-song-ngam-dang-day-len-thanh- bao/20101/171492.laodong 5. http://nghegiao.net/ 6. http://tamlyhocduong.edu.vn/