SGK, SGV văn 11 Giáo án.

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 32)

- SGK, vở soạn, vở ghi.

D. Tiến trình dạy học: 1. n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Tràng giang. Phân tích sự hài hòa các yếu tố cổ điển và hiện đại trong bài thơ?

- Phân tích, so sánh hai câu cuối của Tràng giangHoàng Hạc lâu để thấy sự gần nhau, khác nhau về đề tài, cảm hứng, t tởng, nghệ thuật?

3. Giới thiệu bài mới:

Trong phong trào Thơ mới 1932 - 1942 có một nhà thơ hết sức đặc biệt. Đặc biệt về tài thơ trác tuyệt, đặc biệt về cuộc đời bất hạnh, ngắn ngủi, về cái chết trong đau đớn và về cả những mối tình đơn phơng, vô vọng. Nhng chính đó lại là một trong những nguồn cảm hứng để thi nhân viết đợc những tuyệt tác. Hàn Mặc Tử với "Đây thôn Vĩ Dạ" là một trờng hợp nh thế.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

* Hoạt động 1: Hớng dẫn Hs tìm hiểu chung. - HS đọc và tóm tắt phần Tiểu dẫn trong SGK/38. - GV bổ sung, nhấn mạnh I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: - Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí , các bút danh khác là Phong Trần, Lệ Thanh. Sinh trởng trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa.

- HMT có một cuộc sống khá vất vả, phải thay đổi chỗ ở, chỗ học, công việc nhiều.

tạo phi thờng. Tuy cuộc đời bất hạnh (bị bệnh phong) và ngắn ngủi (28 tuổi) nhng thi sĩ đã để lại một di sản khá đồ sộ gồm thơ và kịch thơ.

- Nét chủ đạo trong thơ HMT là Thơ điên mà ở đó ta bắt gặp một hồn thơ mãnh liệt, luôn quằn quại, đau đớn để rồi sáng tạo ra một thế giới nghệ thuật khác thờng “ngoài vòng nhân gian”, “đẹp một cách lạ lùng” (Hoài Thanh). Bên cạnh đó, chúng ta còn bắt gặp trong thế giới nghệ thuật thơ HMT những hình ảnh tuyệt mĩ và hồn nhiên, trong trẻo lạ thờng. Ngời thi sĩ đặc biệt này đã yêu thiết tha cuộc đời bằng một tình yêu đau đớn.

- Tác phẩm chính: SGK. (?) Bài thơ đợc rút ra từ tập

thơ nào và đợc sáng tác trong hoàn cảnh ntn?

(HS trả lời)

- Gv thêm: “Điờn” khụng phải là bệnh tõm thần, thần kinh mà “Điờn” là trạng thỏi sỏng tạo. Đú là sỏng tạo miờn man, mónh liệt.

“Điờn” đó trở thành quan niệm thẩm mĩ độc đỏo.

2. Tác phẩm:

a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:

- ĐTVD (lúc đầu có tên là ở đây thôn Vĩ Dạ) sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ điên, là một tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ HMT và cũng là một trong những thi phẩm xuất sắc của thơ VN hiện đại.

- Hoàn cảnh sáng tác: Đợc làm ở Quy Nhơn sau nhiều năm xa Huế. Cảm hứng đợc gợi lên từ một bức ảnh phong cảnh Huế do Hoàng Cúc gửi với mấy lời thăm hỏi.

- GV yêu cầu đọc

- GV và HS đọc 3 – 4 lần. Nhận xét cách đọc.

- Giải thích từ khó

b. Đọc, chú thích:

- Giọng tình cảm, lúc hân hoan, bồi hồi, lúc sâu lắng, trầm ngâm, lúc trách móc, nghi ngờ, … tùy theo từng câu, từng đoạn. Chú ý các đại từ ai và câu hỏi tu từ.

- SGK

(Bổ sung: Vĩ Dạ (Giạ) nằm ở ngoại vi thành phố Huế, bên bờ sông Hơng. Làng có những ngôi nhà xinh xắn ẩn hiện giữa những vờn cảnh, cây trái xum suê và rất đẹp, nơi gia đình HCúc ở; Khách: nhân vật trữ tình, có thể là tác giả, cũng có thể là một ngời khác trong tởng tợng của nhà thơ)

(?) Xác định thể thơ và chia bố cục tác phẩm?

(HS thảo luận trả lời)

c. Thể thơ và bố cục:

- Thể thơ: Thất ngôn trờng thiên (3 khổ/ bài, mỗi khổ 4 câu)

- Bố cục: Tự chia làm 3 khổ

+ Khổ 1: Thôn Vĩ buổi bình minh trong hồi t- ởng, tởng tợng

+ Khổ 2: Tởng tợng dòng sông, con thuyền chở trăng đêm nay

+ Khổ 3: Nghi ngờ, trách móc, mơ mộng khi ngắm hình trong bu ảnh.

(?) Phát biểu chủ đề của bài thơ?

(HS suy nghĩ trả lời)

d. Chủ đề:

- Vẻ đẹp xứ Huế và tình yêu đời, yêu ngời thiết tha.

* Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs đọc - hiểu văn bản.

(?) ấn tợng chung về khổ thơ là gì?

(?) Câu đầu là lời của ai h- ớng đến ai? Tác dụng nghệ thuật của câu thơ này? Tại

II. Đọc – hiểu:

1. Khổ một:

- Mở đầu là một câu hỏi tu từ để gợi lên ấn t- ợng chung của bài thơ: đó là nỗi nhớ, là hồi t- ởng về cảnh và ngời thôn Vĩ Dạ. ở khổ này là cảnh và ngời thôn Vĩ trong buổi bình minh sáng đẹp.

- Câu mở đầu là câu hỏi tu từ rất có dụng ý, có những cách hiểu khác nhau:

sao tác giả không viết "về thăm" mà lại viết là "về chơi"?

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 32)