Về cái “ghen” trong tình yêu:

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 60)

+ Đối với Pu- skin, ghen cũng là một biểu hiện của tình yêu. Thi sĩ đã không giấu giếm tâm trạng đó. Nhng trong giọng điệu của câu thơ, ta cảm nhận đợc tâm trạng nặng nề, u ám, một cảm giác ghen tuông có phần tiêu cực, ích kỉ.

khổ giày vũ hành hạ. Mười sỏu tiếng của hai cõu thơ đó thể hiện tất cả những cảm xỳc ẩn chỡm trong tõm trạng nặng nề đau khổ, cuồng nhiệt mà vụ vọng, đằm thắm mà lo õu. Một tõm hồn vật vó trăn trở khụng biết đến nhẹ nhừm yờn bằng.

+ Nhìn chung, yêu và ghen là hai trạng thái tình cảm đối lập nhng thống nhất trong tình yêu. Thực ra, ghen cũng là một biểu hiện của tình yêu. Thậm chí có ngời còn cho rằng: Có yêu mới ghen, không ghen không phải là yêu. Đã đành là có phần nh vậy nhng sự hờn ghen chỉ nên xem là một chút “gia vị” của “ bữa đại tiệc” tình yêu mà thôi. Nó là một “phản ứng yêu” diễn ra mạnh hơn, nồng đợm hơn và bền lâu hơn. Đi quá giới hạn, nó sẽ khiến con ngời có thể rơi vào sự thấp hèn, và hơn thế, sẽ vô tình có khi biến con ngời thành “quỷ dữ .

(?) Lời cầu chỳc ở cuối bài thơthể hiện như thế nào? Hóy phõn thể hiện như thế nào? Hóy phõn tớch để làm nổi rừ?

- Liên hệ với các dòng thơ trớc ( hai câu 5-6) để thấy sự bất ngờ mà hai câu kết đem lại trớc hết thể hiện sự thay đổi đột ngột của mạch cảm xúc. Cảm xúc bị dồn nén, nh ngng đọng ở cái “hậm hực , ghen tuông” “ ” bỗng nh đợc giải tỏa, dâng cao bởi tình yêu “chân thành, đằm thắm .” Tiết tấu câu thơ nhanh hơn, gấp hơn và cũng sáng tơi hơn.

 Hai cõu kết bài thơ: là lời chỳc chõn thành,cao thượng cao thượng

Tụi yờu em, yờu chõn thành đằm thắm Cầu em được người tỡnh như tụi đó yờu em”. Cầu em được người tỡnh như tụi đó yờu em”.

+ Cõu thơ: “Tụi yờu em… đằm thắm” như thểnhấn mạnh: Tụi đó yờu em, chõn thành, dịu nhấn mạnh: Tụi đó yờu em, chõn thành, dịu dàng, hết mỡnh như thế đú. Nhõn vật trữ tỡnh giữ lại tất cả sự sầu đau, thất vọng để dõng hiến một tấm lũng chõn thành, cao thượng. Đõy là sự thăng hoa của tỡnh yờu. Nhõn vật trữ tỡnh cầu chỳc:

+Cầu em… yờu em”.

Trong lời cầu chỳc đó xuất hiện sự so sỏnh. Mấytiếng “được người tỡnh như tụi đó yờu em” khụng tiếng “được người tỡnh như tụi đó yờu em” khụng phải là sự so sỏnh hơn kộm giữa tụi và người tỡnh em đó chọn mà đõy là sự khẳng định tỡnh yờu chõn thành đằm thắm của mỡnh. Trong sự so sỏnh hàm ẩn một lời nhắn nhủ, biểu lộ cái cao thợng trong tình yêu của nhân vật trữ tình.

(?) Học xong bài này, em thấy cỏiđẹp, sức hấp dẫn ở chỗ nào? đẹp, sức hấp dẫn ở chỗ nào?

III. Tổng kết:

1.Giá trị nội dung:

- Bài thơ thấm đợm nỗi buồn của mối tình vôvọng nhng là nỗi buồn trong sáng vọng nhng là nỗi buồn trong sáng

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 60)