Phan Châu Trin h

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 83)

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Cảm nhận đợc tinh thần yêu nớc, t tởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền luân lí xã hội ở nớc ta.

- Hiểu đợc nghệ thuật viết văn chính luận. Có ý niệm về phong cách chính luận của một tác giả cụ thể.

B. Cách thức tiến hành:

GV hớng dẫn HS đọc sáng tạo, thảo luận và trả lời câu hỏi C. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học,Giáo án. D. Tiến trình dạy học : 1. n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

- Sự đối lập giữa thiện - ác đợc thể hiện ntn qua các nhân vật Gia-ve, Giăng-van-giăng và Phăng-tin trong đoạn trích Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền?

- Cảm nhận của em về tựng nhân vật trong đoạn trích? 3. Giới thiệu bài mới:

Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xã hội nớc ta lâm vào tình trạng trì trệ và yếu kém về mọi mặt, do chính sách "Ngu dân" mà thực dân Pháp áp đặt. Trong hoàn cảnh đó, nhiều ngời con u tú của dân tộc đã có t tởng tiến bộ nhằm canh tân đất nớc. Một trong số đó là nhà yêu nớc Phan Châu Trinh, tinh thần yêu nớc nồng nàn của ông đã đợc thể hiện trong bài "Đạo đức và luân lí Đông Tây" và tiêu biểu là đoạn trích "Về luân lí xã hội ở nớc ta" mà chúng ta sẽ đợc tìm hiểu trong tiết học này.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

(HS đọc SGK tóm tắt)

- GV nhấn mạnh I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả :

- Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê ở thôn tây hồ, xã Tam Lộc, huyện Phú ninh, tỉnh Quảng nam. Ông là một ngời có lòng yêu nớc nồng nàn. Sinh ra giữa lúc nớc nhà bị đô hộ, Phan Châu Trinh sớm tìm cho mình con đờng cứu nớc, cứu dân. Tuy sự nghiệp không thành, nhng tinh thần và lòng nhiệt huyết cứu nớc của ông rất đáng kính phục.

- Thơ văn của PCT là thơ văn tỏ chí và tuyên truyền, vận động đồng bào làm CM cứu dân cứu nớc.

- Các tác phẩm chính: SGK. (HS nói lại theo SGK)

- GV nhấn mạnh 2. Tác phẩm:

- Đạo đức và luân lí Đông Tây – bài diễn thuyết của PCT vào đêm 19-11-1925 tại nhà Hội Thanh niên ở Sài Gòn (nay là Thành phố HCM).

- Nội dung: đề cao tác dụng của đạo đức, luân lí, khẳng định phải tìm nguyên nhân mất nớc trong việc để mất đạo đức, luân lí truyền thống

→ Với cách hùng biện và lập luận chặt chẽ, đanh thép, tác phẩm đã thể hiện lòng yêu nớc nồng nàn của tác giả. Đồng thời bày tỏ quan điểm và cách nhìn của mình đối với tơng lai của dân tộc. - GV hớng dẫn cách đọc - GV cùng HS nối nhau đọc, nhận xét cách đọc - Giải nghĩa từ khó 3. Đoạn trích: a. Đọc, chú thích:

- Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, khi đau xót, lúc hùng hồn, khi tha thiết. Chú ý các câu cảm thánh, các câu hỏi tu từ, các điệp từ.

- SGK - Xác định thể loại và chia bố cục đoạn trích? - Nêu ý chính của từng phần và xác lập mối quan hệ giữa chúng?

(HS thảo luận trả lời)

b. Thể loại và bố cục:

- Thể loại: Văn chính luận (nghị luận về một vấn đề chính trị, xã hội: vấn đề luân lí xã hội hiện thời (1925) ở nớc ta).

- Bố cục: Đoạn trích có 3 phần đã đợc ngời biên soạn SGK đánh số cụ thể. Nội dung từng phần: + P1: Ngời nớc ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội

+ P2: Nguyên nhân của tình trạng dân không biết đoàn thể, không trọng công ích là đám qua trờng manh tâm phá hoại đoàn thể.

+ P3: Cần truyền bá CNXH ở VN để gây dựng đoàn thể, nhằm hớng tới mục đích giành độc lập tự do.

→ Lô gíc lập luận: hiện trạng chung – biểu hiện cụ thể – giải pháp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 83)