I. Vănbản chính luận và ngônngữ chính luận:
(Trích: Thi nhân Việt Nam)
-Hoài Thanh , Hoài Chân-
A. Mục tiêu bài học:
(Chung T 106).
B. Cách thức tiến hành:
GV hớng dẫn HS đọc sáng tạo, thảo luận và trả lời câu hỏi C. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học,Giáo án. D. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Giới thiệu bài mới:
(Tiếp tiết 1)
- Vậy ở đoạn tiếp theo, theo tác giả, tinh thần của Thơ mới là gì? Nhận xét cách diễn đạt của tác giả?
- Em hiểu thời đại chữ "tôi" và thời đại chữ "ta" ntn?
(HS thảo luận trả lời)
- Tinh thần Thơ mới là ở chữ tôi. Cách nêu ngắn gọn, dứt khoát, chứng tỏ sự tự tin trong khám phá và kết luận khoa học. Cách diễn đạt: so sánh với thơ cũ, thời đại xa: là ở chữ ta. Sự giống nhau đã rõ. Chủ yếu đi tìm sự khác nhau giữa hai tinh thần thơ mới và cũ, thời đại ngày nay (đơng thời) và thời đại xa.
- Chữ tôi gắn với cái riêng, cá nhân, cá thể; chữ
ta gắn với cái chung, tập thể cộng đồng, xã hội. - Quá trình xuất hiện và
phát triển của cái "tôi" cá thể, cá nhân trong lịch sử văn học ntn?
(HS lí giải)
- Về thời điểm xuất hiện đầu tiên của cái tôi
trong thơ văn: không biết rõ, chính xác. Xuất hiện bỡ ngỡ, lạc loài (lí do vì quá mới mẻ, thể hiện quan niệm cha từng thấy ở xứ này: quan niệm cá nhân).
Cái tôi chìm đắm trong cái chung (gia đình, dòng tộc, quốc gia – nh giọt nớc trong biển cả) – cái ta; cái tôi lẫn trong cái ta, náu mình trong cái ta – nghĩa là cái tôi mờ nhạt tơng đối. Đó là cái tôi trong văn học dân gian và trung đại.
Cái tôi cá nhân với nghĩa tuyệt đối xuất hiện giữa thi đàn VN vào những năm 20 thế kỉ XX (Tản Đà) thật bé nhỏ, bơ vơ, tội nghiệp, mất hết cốt cách hiên ngang, tự trọng ngày trớc (thơ Lí Bạch, Nguyễn Công Trứ) mà rên rỉ, khổ sở, thảm hại, phiêu lu trong trờng tình…
- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn: Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi...cùng Huy Cận và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn khái quát vấn đề gì và khái quát ntn? + ấn tợng, cảm xúc của em khi đọc đoạn văn đó? Vì sao lại nh vậy?
(HS trả lời)
- Đoạn văn khái quát chính xác và sâu sắc những biểu hiện chung, riêng, gần nhau và khác nhau của tinh thần Thơ mới với phong cách – t t- ởng của các nhà thơ tiêu biểu.
- Đặc sắc của đoạn văn là ngắn gọn, cô đúc mà chính xác lại cụ thể, không chỉ chỉ ra nguyên nhân mà còn thấy cả tiến trình và báo trớc kết quả của tinh thần thơ mới, nét riêng đặc sắc, độc đáo và tính bi kịch bế tắc của nó. Lời văn vừa sôi nổi với các từ ta (chúng ta – ngời đọc – nhà nghiên cứu phê bình) vừa đồng hành, đồng sáng tạo cùng từng nhà thơ mới tài hoa nhất.
Cái chung: chữ tôi - Nguyên nhân thực trạng: mất bề rộng - Con đờng v- ợt thoát: tìm bề sâu - Kết quả: bế tắc, càng đi sâu càng lạnh
Cái riêng: mỗi nhà thơ một khác trong con đờng vợt thoát, kết quả cũng mang màu sắc khác nhau:
- Thế Lữ: lên tiên - động tiên đã khép
- Lu Trọng L: phiêu lu trong trờng tình – tình yêu không bền
- Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên: điên cuồng - điên rồi tỉnh. - Xuân Diệu: đắm say – vẫn bơ vơ
- Huy Cận: ngẩn ngơ buồn – sầu
hay nhất của bài tiểu luận. Nó đợc nhiều thế hệ ngời đọc hết sức khâm phục và đồng cảm vì sâu sắc, khám phá của t tởng và nghệ thuật diễn đạt tinh tế, tài hoa, tấm lòng của ngời viết.
- Cái "tôi" cá nhân tuyệt đối tách khỏi cái "ta" trong Thơ mới là một bi kịch buồn, bế tắc. Các nhà thơ mới đã tìm con đờng giải thoát bi kịch ấy ntn?
(HS thảo luận trả lời)
- Con đờng giải thoát bi kịch, tìm lại lòng tin đã mất: Gửi vào tình yêu tiếng Việt; dồn tình yêu quê hơng, đất nớc tha thiết và ngấm ngầm trong tình yêu tiếng mẹ đẻ thân thơng và thiêng liêng. * Vì: Tiếng Việt là tấm lụa hứng vong hồn bao thế hệ ngời Việt trong quá khứ và hiện tại (thể hiện tâm hồn và lịch sử văn hoá dân tộc, đất n- ớc). Thanh niên thi sĩ thơ mới dùng tâm hồn dân tộc ấy để bày tỏ tình yêu nhân dân và đất nớc của mình. Tìm hi vọng trong thất vọng. Tiếng Việt có sức sống mãnh liệt, không thể tiêu diệt cũng nh tâm hồn dân tộc Việt đất nớc Việt mãi mãi trờng tồn.
- Đoạn văn nghị luận văn học hết sức đặc sắc về nghệ thuật. Đoá là sự kết hợp hài hoà giữa tính khoa học và tính nghệ thuật. Hãy chứng minh?
(HS tìm các khía cạnh, dẫn chứng để c/m)