I. Vănbản chính luận và ngônngữ chính luận:
1. Tác giả Hoài Thanh:
- Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo; sớm tham gia phong trào yêu nớc; viết văn từ những năm ngoài 20 tuổi (khi dạy học ở Huế); hoạt động chủ yếu trong ngành văn hóc – nghệ thuật; nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của VHVN. - Tác phẩm sáng giá nhất: Thi nhân VN (1942), đợc in lại tới 33 lần
- Giải thởng HCM về văn học nghệ thuật (2000) - GV nói chậm, HS lắng
nghe 2. Tiểu luận nghiên cứu phê bình phong
trào Thơ mới: “Một thời đại trong thi ca”
- Đặt ở đầu Thi nhân Việt Nam, sau câu thơ đề từ Của tin gọi một chút này làm nghi (Nguyễn Du – Truyện Kiều); sau hai trang Cung chiêu anh hồn Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889 -1939) - ngời đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kì đơng sắp sửa, hai bài thơ của Tản Đà: Thề non nớc và Tống biệt; và tr- ớc phần hợp tuyển của các nhà thơ mới.
- Bài tiểu luận hết sức công phu, phong phú và phức tạp dài gần 45 trang in, tổng kết toàn diện và sâu sắc, khoa học, đầy sức thuyết phục về phong trào Thơ mới một cách uyên bác, thông tuệ, tài hoa từ hoàn cảnh ra đời, quá trình phát triển các dòng mạch, nội dung và nghệ thuật, tác giả và tác phẩm tiêu biểu…đặt trong mối quan hệ với thơ cũ, với thời đại, xã hội và tâm lí lớp thanh niên đơng thời.
- Bài tiểu luận là áng danh văn nghị luận về thơ dào dạt chất thơ của một tâm hồn nghệ sĩ suốt đời lấy hồn tôi để hiểu hồn ngời với khát vọng thành thực và trong sáng vô ngần.
- Đoạn trích học là đoạn cuối của tiểu luận này, bàn veef tinh thần thơ mới.
- GV hớng dẫn cách đọc - GV và HS đọc. Nhận xét cách đọc
- Giải nghĩa từ khó
3. Đọc, chú thích:
- Giọng đọc: chậm rãi, bình tĩnh, sâu lắng và thiết tha, sôi nổi, có đoạn trầm ngâm nghĩ ngợi, có đoạn rõ ràng rành mạch, có đoạn duyên dáng bay bổng, có đoạn nhịp nhàng nh thơ…
- SGK - Đoạn trích có thể chia ra thành mấy phần? Nội dung ? (HS trả lời) 4. Bố cục đoạn trích:
- Từ đầu đến nhìn vào đại thể: Nêu vấn đề đi tìm tinh thần Thơ mới; những khó khăn và ph- ơng pháp thực hiện.
- Tiếp theo đến cùng Huy Cận: Phân tích, chứng minh và lí giải nội dung tinh thần Thơ mới thời chữ tôi trong sự đối sánh với thơ cũ ở những thời đại trớc.
mình bằng cách gửi tình yêu quê hơng trong tình yêu tiếng Việt; tìm về dĩ vãng để vin vào những gì bất diệt đủ đảm bảo cho hi vọng ngày mai.
→ Bố cục mạch lạc, chặt chẽ đồng thời lại phóng khoáng, thanh thoát.
- Đọc thầm đoạn 1 để phát hiện chủ đề đoạn trích? Đây là vấn đề có vị trí, tầm quan trọng ntn? Em hiểu tinh thần thơ mới là gì? Có cách nói nào khác không? Để giải quyết nó, ngời viết gặp khó khăn gì và cách khắc phục của ông ra sao? Nhận xét cách vào đề của tác giả?
(HS lần lợt trả lời, nêuy nhận xét, phát biểu)
II. Đọc – hiểu: