Chuẩn bị: Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền.

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 73)

---

Tiết: 97. Ngày soạn: Ngày giảng:

Đọc văn: (T1)

Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền

(Trích: Những ngời khốn khổ)

(V. Huy-gô)

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Qua những hình tợng nhân vật đối lập và diễn biến của tình tiết, cảm nhận đợc thông điệp về sức mạnh của tình thơng mà Huy-gô muốn gửi gắm. B. Cách thức tiến hành:

GV hớng dẫn HS đọc sáng tạo, thảo luận và trả lời câu hỏi C. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học,Giáo án. D. Tiến trình dạy học: 1. n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

- Truyện ngắn Ngời trong bao và nhân vật bê-li-cốp đã để lại trong em những ấn tợng và cảm xúc gì?

- Phân tích ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh cái bao? 3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

* Hoạt động 1 : Hớng dẫn Hs tìm hiểu chung. - HS đọc Tiểu dẫn, tóm tắt những nét chính về tác giả và I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả :

- Cuộc đời Huy-gô gắn liền với nớc Pháp thế kỉ XIX. Từ một nhà thơ thần đồng, một quý tộc

tác phẩm.

- GV bổ sung, nhấn mạnh bảo hoàng thành nhà văn lãng mạn có t tởngdân chủ, tự do và không tởng, đứng về phía nhân dân đấu tranh chống lại chính quyền phong kiến phản động, phải sống lu vong hơn 20 năm. Nhà văn Pháp đầu tiên đợc chôn cất trong hầm mộ điện Păng-tê-ông (Pa-ri), nơi chỉ dành cho các vua chúa và danh tớng.

- Tác phẩm Huy-gô thật phong phú, đồ sộ, là tiếng vọng âm vang của thời đại, với các tiểu thuyết:

+ TP chính: SGk/75.

--> V. Huy-gô - danh nhân văn hoá thế giới.

(?) Nêu vài nét hiểu biết về tác phẩm ?

- GV nhấn mạnh.

2. Tác phẩm “Những ng ời khốn khổ”:

- Cấu trúc đồ sộ: 5 phần, nhiều quyển, nhiều chơng, hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật. - Nội dung: Tái hiện lại khung cảnh Pa-ri và nớc Pháp ba thập kỉ đầu thế kỉ XIX, xoay quanh số phận nhân vật Giăng-van-giăng, từ khi đợc ra tù đến lúc qua đời trong lãng quên thầm lặng với thông điệp cuối cùng: “Trên đời, chỉ còn một điều ấy thôi, đó là thơng yêu nhau.

(?) Cho biết vị trí đoạn trích? 3. Đoạn trích: a. Vị trí:

- Đoạn trích nằm ở cuối phần thứ nhất mang tên “Phăng-tin”.

- GV hớng dẫn cách đọc

- Giải thích từ khó

b. Đọc, chú thích:

- Thể hiện đợc không khí căng thẳng của tình huống: sự đắc thắng, ngạo mạn, thoả mãn, tàn nhẫn và có phần e dè, sợ hãi của Gia-ve. Thái độ bình thản, cơng quyết, cam chịu của Giăng-van-giăng đối với Gia-ve, đầy thơng xót chân thành của ông với Phăng-tin. Thái độ sợ hãi đến khủng khiếp của Phăng-tin.

- SGK.

(?) HS chia bố cục và xác định nội dung từng phần?.

c. Bố cục đoạn trích:

- Đoạn 1: Từ đầu -->Phăng - tin đã tắt thở.

Gia-ve đến bắt Giăng-van-giăng khiến Phăng-tin đang bệnh nặng càng khiếp sợ đến chết.

- Đoạn 2: Phần còn lại.

Giăng-van-giăng từ biệt Phăng-tin, thầm hứa với linh hồn ngời phụ nữ bất hạnh, rồi ông nói với Gia-ve: Giờ thì tôi thuộc về anh.

* Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs tìm hiểu đoạn trích.

(?) Em hiểu ntn về nhan đề "ng-ời cầm quyền khôi phục uy ời cầm quyền khôi phục uy quyền"? Ai là ngời khôi phục uy quyền?

- HS thảo luận, trả lời. - Gv thêm:

+ Có thể hiểu cả 2 nhân vật:

Giăng Van giăngGia-ve

+ Do tác giả đặt  có dụng ý --> Mỗi cách hiểu có ý nghĩa --> Mỗi cách hiểu có ý nghĩa khác nhau.

- Về phớa Gia- ve, lõu nay hắn vẫn phục tựng ụng thị trưởng Ma-đơ-len.

II. Đọc – hiểu:

1. Nhan đề đoạn trích:

(Trong căn phòng của Phăng-tin, giữa Giăng-van-giăng và Gia-ve luôn có một sự thay bậc đổi ngôi. Bờy lâu nay tên mật thám Gia-ve tuyệt đối phục tùng ông thị trởng Ma-đơ- len, mặc dù có lúc hắn nghi ngờ chính ông là tên tù khổ sai Giăng-van-giăng thay tên đổi họ)

- Sau khi tự thú ở phiên toà, Giăng-van-giăng trở lại đúng tên họ thật của mình, nên gã thanh tra Gia-ve “khôi phục” quyền hành của hắn - đến bắt Giăng-van-giăng, ra oai hống hách…

- Khi Giăng-van-giăng tỏ thái độ quyết liệt (trong căn phòng của Phăng-tin) hắn bỗng sợ hãi, nem nép nghe theo Giăng-van-giăng, để ông có giây phút vĩnh biệt Phăng-tin rất thiêng liêng → Giăng-van-giăng chính là “ng-

Nhưng khi Giăng Van- giăng trở lại với tờn thật của mỡnh thỡ gó thanh tra Gia-ve tưởng đó đủ điều kiện để khụi phục quyền hành của hắn.

- Song xột riờng đoạn trớch này ta thấy dưới con mắt của mọi người trong đú cú Phăng- tin thỡ ụng thị trưởng Ma-đơ-len vẫn là vị cứu tinh của nàng. Ngay cả Gia-ve cũng phải khộp nộp phục tựng nghe theo Giăng Van- giăng. Vỡ vậy người khụi phục uy quyền chớnh là Giăng Van- giăng. Ở phần cuối tỏc phẩm chớnh Giăng Van- giăng đó tha chết cho Gia-ve.

ời khôi phục uy quyền”. Đó là một thứ uy quyền tối thợng, tuyệt đối, buộc tên chó săn của luật pháp TS kia phải câm họng và run sợ.

(?) Tác giả đã miêu tả chân dung Gia-ve bằng những hình ảnh, chi tiết nào?

(?) Biện pháp nghệ thuật sử dụng là gì, nhằm mục đích gì?

(HS phát hiện, phân tích trả lời)

(GV giảng thêm: Trớc đây hắn vừa xấu hổ, nhục nhã, vừa căm tức vì không làm gì đợc ông thị trởng Ma- đơ-len mạnh mẽ và nhân hậu, thì giờ đây, khi ông Ma-đơ-len tự bộc lộ nguồn gốc để lại thành GVG thì Gia-ve vừa ngạc nhiên, hả hê, khoái trá và lại trở về với con ngời cũ của mình: cứng nhắc và chỉ biết thực thi theo pháp luật hiện hành. Nhng ở đây còn có thêm cái đắc thắng, thoả mãn của một con thú săn mồi đã tìm lại đợc con mồi bấy lâu lẩn trốn).

2. Hình t ợng con ác thú Gia-ve:

- Trung thành với bút pháp lãng mạn, tác giả đã thể hiện chân dung Gia-ve qua hành động bắt tội phạm rất độc đáo, đầy ấn tợng:

* Với Giăng-van-giăng:

+ Tiếng thét “mau lên” - man rợ và điên cuồng.

+ Giọng: nh tiếng ác thú gầm (so sỏnh) /77. + Đứng lì một chỗ phóng cặp mắt nh cái móc sắt vào tội nhân /77.

+ Hành động: túm cổ áo G-V-G /77.

+ Cái cời ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng / 77

→ Đó là chân dung của một con thú vồ mồi, một con chó giữ nhà trung thành của chính quyền TS nớc Pháp đơng thời hiện lên qua biện pháp so sánh, phóng đại, ẩn dụ.

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 73)