• Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt
ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
* Ví dụ1:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim
(Từ ấy – Tố Hữu)
--> Hai câu thơ có 14 tiếng (14 âm tiết), 11 từ (có 3 từ mỗi từ có cấu tạo bởi hai tiếng:
nắng hạ, mặt trời, chân lí). *
VD2: “Uống nớc nhớ nguồn” ( Tục ngữ). --> Trong câu tục ngữ trên có 4 tiếng (4 âm tiết), 4 từ, đọc và viết đều tách rời nhau. Mỗi tiếng trên đều có thể là yếu tố cấu tạo từ: Ví dụ: ăn uống, nớc non, nhớ nhung, nguồn cội.
* Nhận xét: Mỗi tiếng là 1 âm tiết. Giữa cácâm tiết đều có quãng ngắt hơi (rất ngắn) khi âm tiết đều có quãng ngắt hơi (rất ngắn) khi đọc và một khoảng trống (rất ngắn) khi viết. - Tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa
• Từ không biến đổi hình thái (dùng trong trờng hợp nào, giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu thì từ vẫn không biến đổi hình thái ngữ âm và chữ viết)
* Ví dụ1:
Ta về ta tắm ao ta... (Ca dao) + Ta1 là chủ ngữ vế thứ nhất + Ta2 là chủ ngữ vế thứ hai
+ Ta3 là bổ ngữ chỉ đối tợng của tắm
Tuy nhiên, về mặt phát âm và chữ viết thì 3 tiếng ta này giống nhau.
* VD 2 : Trâu(1) ơi ta(1) bảo trâu(2) này Trâu(3) ra ngoài ruộng trâu(4) cày với ta(2) Trâu(3) ra ngoài ruộng trâu(4) cày với ta(2)
( Ca dao)--> Từ trâu xuất hiện 4 lần với các chức vụ ngữ --> Từ trâu xuất hiện 4 lần với các chức vụ ngữ pháp khác nhau:
+ Trâu (1) là hô ngữ, trâu (2) là phụ ngữ, trâu (3)
và (4) là chủ ngữ nhng không khác biệt về hình
động từ “hái .”