3. Khổ ba:
- Câu thơ với điệp ngữ Khách đờng xa rất có dụng ý. Nó làm tăng nhịp độ cảm xúc đang từ chậm buồn, phiêu diêu ở khổ hai chuyển thành nhanh gấp, phiêu bồng hơn nữa, mờ ảo hơn nữa.
- Khách đờng xa:
+ Là chủ thể trữ tình đang hồi nhớ khi đắm mình ngắm chiếc bu ảnh từ xứ Huế gửi vào + Là hình ảnh trong mơ của ngời trong mộng (cô gái – ngời yêu).
- Chữ em cụ thể hóa hình ảnh cô gái (trong bu ảnh là cô gái áo trắng chèo thuyền trong sơng mờ trên sông Hơng) nhng lập tức lại mờ nhòa thành ảo ảnh trong màu trắng của áo lẫn với màu trắng của sơng khói mịt mờ.
( Liên tởng đến câu thơ Nguyễn Gia Thiều:
Cái quay búng sẵn trên trời
Mờ mờ nhân ảnh nh ngời đi đêm)
→ Nếu ở hai khổ thơ trên, tác giả hòa với cảnh, đến khổ này, tâm tình với ngời xứ Huế, nhà thơ lại lùi ra xa. Giữa những ngời trong cảnh và ngời ngắm cảnh, ngắm ngời lại có màn sơng khói che ngăn, khiến cho ngời chỉ còn là bóng ảnh nhạt nhòa.
- Câu hỏi chất chứa hoài nghi, băn khoăn: Ai biết ... đậm đà? Mang hai ý nghĩa trái ngợc: + Làm sao mà biết đợc tình cảm của ngời xứ Huế phơng xa có đậm đà hay không, hay cũng chỉ nh làn sơng khói mù mịt rồi tan đi?
+ Cô gái Huế thơng yêu và thơng nhớ ấy làm sao mà biết đợc tình cảm nhớ thơng tha thiết, đậm đà của khách đờng xa.
→ Câu thơ thể hiện nỗi cô đơn, trống vắng, khắc khoải của một tâm hồn thiết tha yêu mến cuộc sống và con ngời trong hoàn cảnh đã nhuốm bi thơng bất hạnh.
(?) Có gì đáng chú ý trong tứ thơ và bút pháp của bài
4. Nhận xét về thi tứ và bút pháp của bàithơ: thơ:
thơ?
- HS trao đổi thảo luận trả lờitheo nhóm, sau đó cử ngời theo nhóm, sau đó cử ngời trình bày trớc lớp.
- GV chốt lại.
thơ, làm điểm tựa cho sự vận động của cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng toàn bài thơ. ở đây, tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thôn Vĩ bên dòng sông Hơng, từ đó mà khơi gợi liên tởng thực - ảo và mở ra bao nỗi niềm cảm xúc, suy t về cảnh và ngời xứ Huế với phấp phỏng những mặc cảm, uẩn khúc, niềm hi vọng, niềm tin yêu.
- Bút pháp của bài thơ có sự hòa điệu tả thực, tợng trng, lãng mạn, trữ tình. Cảnh đẹp xứ huế đậm nét tả thực mà lại có tầm cao tợng tr- ng. Sự mơ mộng làm tăng thêm sắc thái lãng mạn. Nét chân thực của cảm xúc làm đậm thêm tính chất trữ tình. * Hoạt động 3: Hớng dẫn Hs củng cố bài học. - GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK III. Củng cố – Luyện tập:
- Tham khảo ghi nhớ SGK. - GV gợi dẫn HS làm bài
tập trong SGK. 1. Bài tập 1:
- Có 3 câu hỏi trong bài thơ:
Khổ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Khổ 2: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó - Có chở trăng về kịp tối nay?
Khổ 3: Ai biết tình ai có đậm đà?
Những câu hỏi này không hớng tới một đối t- ợng nào cụ thể, vì đây không phải là những câu hỏi vấn - đáp mà chỉ là hình thức bày tỏ nỗi niềm, tâm trạng.
(Phân tích những nét tâm trạng cụ thể đợc gợi lên từ những câu hỏi đó dựa vào các ý trong bài)
2. Bài tập 2:
- Nội dung bài thơ thể hiện nỗi buồn, niềm khát khao của một con ngời vô cùng yêu đời, yêu sống, yêu thiên nhiên, yêu con ngời. Một nội dung thơ ca đẹp đẽ nh thế lại đợc sáng tác trong một hoàn cảnh tối tăm, tuyệt vọng (bệnh tật giày vò, ám ảnh về cái chết). Điều đó khiến ngời ta thêm thơng xót và cảm thông với số phận của tác giả, thêm cảm phục một con ngời đầy tài năng và nghị lực đã vợt lên hoàn cảnh nghiệt ngã để sáng tác một bài thơ, một bài ca về tình đời tình ngời.
3. Bài tập 3:
- ĐTVD trớc hết là một bài thơ về tình yêu. Xuyên qua sơng khói h ảo của tình yêu mơ mộng là tình quê, tình yêu tha thiết, đằm thắm với đất nớc, quê hơng. Với việc khơi gợi lên tình cảm chung của nhiều ngời nh thế, bài thơ diễn tả tâm trạng riêng của tác giả lại tạo đợc sự cộng hởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn của các thế hệ độc giả.
4. Dặn dò:
- Hoàn thành các bài luyện tập
- Tìm đọc thêm tài liệu về HMT, thơ HMT và bài thơ ĐTVD
- Tìm đọc Nhật kí trong tù của HCM
- Soạn: Trả bài số 5, viết bài số 6.
---
Ngày soạn:
Ngày giảng: Trả bài số 5 - Ra đề bài số 6
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Nhận rõ u, khuyết điểm của bài viết.
- Tự đánh giá và sửa chữa bài làm của mình. - Tăng thêm lòng yêu thích học văn và làm văn.
- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B. Cách thức tiến hành: Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm C. Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV,TLTK, GA.
- Bài làm của HS.
D. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1 :