Phần tự luận: (Tổng 08 điểm)

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 127)

1. Đề bài :

Bài thơ Tràng Giang của Huy Cận?

2. Gợi ý :

* Nhan đề Tràng giang: + 2 âm Hán – Việt. + Tạo vần lng ang.

* Lời đề từ của chính tác giả.

* Mở đầu bài thơ là cảnh sông nớc mênh mông, bát ngát với những hình ảnh: sóng, thuyền, n- ớc sầu, củi khô.

+ Sóng: Sóng nớc.

Sóng tâm trạng. (buồn điệp điệp) + Con thuyền nhỏ trôi giữa dòng → cảnh vật thêm hiu hắt, hoang vắng và ngợc lại, cái mênh mông của mặt sông càng tô đậm sự lẻ loi, cô đơn của con thuyền nhỏ.

+ NT: láy toàn phần (song song), đối lập (sóng gợn, thuyền >< mặt sông rộng) nhấn mạnh nỗi buồn, nỗi cô đơn của con ngời trớc cảnh vật (nỗi sầu thiên cổ).

+ Hai câu cuối khổ gợi cảm giác chia lìa và buồn hơn: thuyền về một ngả, nớc lại một đờng nhng sầu thì lan tỏa khắp trăm ngả đất trời. Hình ảnh Củi một cành khô lạc mấy dòng

→ ám ảnh, giống nh một biểu tợng về những kiếp ngời lênh đênh, lạc loài.

→ Tạo ra một âm điệu nhịp nhàng, trầm buồn. (giọng điệu chung của cả bài thơ). Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại.

khác có thêm những sáng tạo mới:

+ Câu thơ đầu là một nét vẽ mềm mại, uốn l- ợn, nhịp nhàng bởi các vần lng liên tiếp: lơ thơ, nhỏ, gió, địu hiu. Vẫn tiếp tục cảnh vật nhỏ bé, cô độc, vô định: cồn nhỏ thấp thoáng. Từ đìu hiu gợi sự cô đơn, lạnh vắng, hiu hắt.

+ Từ đâu ở câu thơ thứ hai có hai cách hiểu:

→ không có;

ở đâu? Có nhng không rõ.

Dù hiểu theo cách nào thì cảnh vật cũng chỉ tăng thêm sự vắng lặng vì không rõ, không có âm thanh, hoạt động của cuộc sống con ngời. + Câu 3,4 mở ra không gian 3 chiều đợc nối bằng các động từ, tính từ đầy sáng tạo và ngợc hớng: xuống, lên, dài, rộng, sâu. Sâu chót vót

là một cách viết sáng tạo, mới mẻ, không chỉ vì nó ngợc với cao chót vót mà còn xuất phát từ thực tế điểm nhìn của tác giả.

+ Câu thơ cuối có 3 chữ bến cô liêu, không cụ thể là bến đò nào mà chỉ tả cái vắng vẻ, cô đơn của bến đò đông khách, hô ứng với gió đìu hiu

ở câu đầu. Trên trời: gió đìu hiu; dới sông bến cô liêu. Tất cả trời đất và dòng sông đều vắng lặng, cô đơn, hiu hắt buồn.

+ Con ngời ở đây trở nên bé nhỏ, có phần rợn ngợp trớc thiên nhiên, vũ trụ rộng lớn, vĩnh hằng và cảm thấy lạc loài giữa cái mênh mông của đất trời, cái xa vắng của của thời gian (Hoài Thanh).

* Hình ảnh bèo trôi dạt đặt thành câu hỏi dạt về đâu có ý nghĩa biểu trng của những kiếp ngời bèo dạt mây trôi.

- Điệp từ không tiếp tục tô đậm cái mênh mông, lặng lẽ, cô đơn của cảnh vật vì không có hoạt động của cuộc sống con ngời.

- Rõ ràng, nỗi buồn trớc cảnh vật của nhà thơ luôn song hành và gắn chặt với nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn quê hơng đất nớc đợc thể hiện kín đáo.

* Đây là khổ thơ kết đặc sắc, hài hòa cổ điển và hiện đại.

- Cảnh vật:

+ Hình ảnh bầu trời cao với lớp mây trắng đùn ra nh những núi bạc thật đẹp, hùng vĩ.

+ Hình ảnh cánh chim nhỏ nghiêng đi nh không chịu đợc sức nặng của bóng chiều đang sa xuống đối lập với cảnh bầu trời cao rộng, hùng vĩ trên tôn thêm vẻ đẹp của cả hai.

- Nỗi lòng quê hơng của nhà thơ dội lên tha thiết:

+ Điệp từ dợn dợn (không phải là rờn rợn – giảm nghĩa) – tăng nghĩa; nghĩa là cái dợn – sợ hãi, dợn sóng, dợn lòng cứ tăng mãi lên, mạnh mãi lên, nhanh nhiều mãi lên theo những con sóng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sáng tạo ý thơ Đờng → câu thơ thêm cổ kính.

→ ở nhà thơ mới Huy Cận, nỗi buồn bã, tình yêu quê hơng đất nớc có phần da diết hơn thơ

* Hoạt động 2 :

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 127)