Tìm hiểu vănbản chính luận:

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 97)

I. Vănbản chính luận và ngônngữ chính luận:

1. Tìm hiểu vănbản chính luận:

a. Đoạn trích Tuyên ngôn độc lập :

- Những tuyên ngôn, tuyên bố của một đảng phái chính trị hoặc một vị nguyên thủ quốc gia nhằm trình bày quan điểm chính trị của một Đảng phái hay quốc gia, nhân dịp một sự kiện trọng đại, đều thuộc văn bản chính luận

- Phần mở đầu của TNĐL cũng là luận cứ của lập luận trong văn bản. Tác giả sử dụng khá nhiều thuật ngữ chính trị:nhân quyền, dân quyền, bình đẳng, tự do,... Đáng chú ý là tác giả mạnh dạn sử dụng các thuật ngữ quyền sống, quyền sung sớng, quyền tự do...

- Câu văn rất mạch lạc, với các kết cấu cụm từ:

trong những quyền ấy; suy rộng ra; có ý nghĩa là...Câu kết chuyển ý mạnh mẽ, dứt khoát

khẳng định:Đó là những lẽ phải không ai chối cãi đợc.

b. Đoạn trích Cao trào chống Nhật, cứu n ớc :

- Cao trào chống Nhật, cứu nớc là một đoạn trích mở đầu trong tác phẩm chính luận Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt nam, tập I của đồng chí Trờng Chinh, Tổng Bí th Đảng CSVN. - Tác phẩm quan trọng này tổng kết một giai đoạn CM thắng lợi đã làm nên những sự kiện lịch sử lớn và trình bày sách lợc của những ngời CS Việt Nam. Tác phẩm trình bày những u điểm và nhợc điểm của CM tháng Tám, tính chất và ý nghĩa lịch sử của CM; triển vọng, tình hình cũng nh nhiệm vụ cần kíp của nhân dân VN.

- Đoạn trích trong SGK chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật và khẳng định dứt khoát: bọn Pháp thực dân không còn là đồng minh chống Nhật của chúng ta nữa.

c. Đoạn trích Việt nam đi tới:

Bài này phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nớc, vị thế của đất nớ trên trờng quốc tế. Từ đó tác giả nêu những triển vọng tốt đẹp của CM trong thời gian sắp tới. Đáng chú ý là giọng văn hào hứng, sôi nổi, câu văn giàu hình ảnh gợi mở một tơng lai sáng sủa của dân tộc, nhân dịp đầu năm mới.

- GV gợi dẫn HS trao đổi

thảo luận nhận xét 2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận:

- Cả 3 văn bản trên đều là những văn bản tiêu biểu cho phong cách ngônngữ chính luận.

- Ngôn ngữ chính luận chỉ đợc dùng trong các văn bản chính luận và các loại tài liệu chính trị. * Ví dụ: SGK / 98.

- Đặc điểm của ngônngữ chính luận là chỉ xoay quanh việc trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một quan điểm chính trị nào đó. Nghĩa là tập trung trong lĩnh vực bày tỏ quan điểm chính trị với những sự kiện, vấn đề, chủ trơng, chính sách,… của xã hội và nhà nớc.

* Chú ý:

- Phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ dùng trong các văn bản khác:

+ Ngôn ngữ dùng trong các văn bản khác là để bình luận về một vấn đề nào đó đợc quan tâm trong đời sống xã hội, trong văn chơng, trong các hội thảo khoa học,…ngôn ngữ ở các loại văn bản này có thể đợc trình bày khác nhau, nhng đều dựa trên hình thức nghị luận. Cho nên, nếu bình luận một vấn đề trong văn chơng đợc gọi là văn nghị luận hay nghị luận văn chơng. Nừu bình luận một vấn đề nào đó trong đời sống đời sống gọi là nghị luận XH,…

+ Ngôn ngữ chính luận dùng trong phạm vi liên quan đến việc trình bày một quan điểm chính trị với một vấn đề nào đó thuộc lĩnh vực chính trị. - GV gọi HS đọc Ghi nhớ

SGK - Tham khảo Ghi nhớ trong SGK

- Phân biệt khái niệm nghị II. Luyện tập:

luậnchính luận + Nghị luận là thao tác t duy, là phơng tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trờng. Còn

phong cách ngôn ngữ chính luận là một phong cách chức năng ngôn ngữ

+ Thao tác (phơng pháp) nghị luận đợc sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi trình bày, diẽn đạt, kể cả lĩnh vực văn chơng (nghị luận văn học), còn

chính luận chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.

- CH: SGK 2. Bài tập 2:

- Dùng nhiều từ ngữ chính trị

- Câu văn mạch lạc, chặt chẽ, tuy có thể dùng câu dài (câu thứ 3)

- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về lòng yêu nớc, đánh giá cao lòng yêu nớc của nhân dân ta.

- Đoạn văn có sức hấp dẫn và truyền cảm: nhờ lập luận chặt chẽ, nhờ những hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp.

- GV hớng dẫn HS về nhà

làm bài tập 3. Bài tập 3:

- Đọc kĩ vănbản

- Phân tích theo 3 phần của bài:

+ Tình thế buộc chúng ta phải chiến đấu

+ Chúng ta chiến đấu bằng mọi thứ có trong tay + Niềm tin thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến.

4. Dặn dò: Chuẩn bị bài Một thời đại trong thi ca

---

Tiết: 106 Ngày soạn: Ngày giảng:

Đọc văn: (T1)

Một thời đại trong thi ca

(Trích: Thi nhân Việt Nam)

-Hoài Thanh , Hoài Chân-

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS hiểu:

- Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trên cả hai bình diện văn chơng và xã hội

- Thấy rõ đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn chơng khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả.

B. Cách thức tiến hành:

GV hớng dẫn HS đọc sáng tạo, thảo luận và trả lời câu hỏi C. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học,Giáo án. D. Tiến trình dạy học : 1. n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày lại 3 cống hiến vĩ đại của Cac -Mac? Vì sao nói cống hiến sau lại lớn hơn cống hiến trớc?

- Mác có thể có nhiều kẻ thù nhng chắc không có kẻ thù cá nhân. Em hiểu ntn về nhận định trên?

Nền thơ ca VN trải qua những giai đoạn giao tranh quyết liệt giữa các tr- ờng phái thơ khác nhau. Dới ảnh hởng mạnh mẽ của văn thơ Pháp, trên thi đàn VN những năm 30 (thế kỉ XX) đã xuất hiện nhiều thi phẩm có nội dung và hình thức khác các thể thơ truyền thống. Để giải thích hiện tợng mới lạ này, nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã cho ra đời cuốn "Thi nhân Việt Nam". Đây là cuốn sách có cái nhìn bao quát, tổng thể về sự chuyển biến của thơ văn trên tất cả các phơng diện. Đoạn trích "Một thời đại trong thi ca" thể hiện quan niệm của nhà phê bình về "tinh thần thơ mới" trong sự ảnh hởng đến văn chơng và xã hội.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

(HS đọc Tiểu dẫn SGK) - GV nhấn mạnh

I. Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w