Chiều xuân:

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 50)

1. Tìm hiểu chung :

a. Xuất xứ :

- Rút trong tập Bức tranh quê

- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm bài thơ

- Giải nghĩa từ khó

b. Đọc, chú thích:

- SGK - HS đọc câu hỏi, thảo luận

trả lời.

- GV bổ sung, nhấn mạnh

2. H ớng dẫn đọc thêm:a. Câu 1: a. Câu 1:

- Cảnh chiều xuân ở nông thôn miền Bắc hiện ra thật tĩnh lặng, êm đềm và thơ mộng. Phả vào chút gì mơ màng, buồn xa vắng mà đẹp dịu dàng: mọi cảnh vật đều chìm mờ trong màn ma xuân, ma bụi êm êm, phơi phới bay từng hạt nhỏ.

+ Con đò nằm im trên bến vắng + Dòng sông chầm chậm trôi xuôi + Quán tranh nghèo vắng khách + Hoa xoan tím rụng tơi bời.

- Đến khổ 2, cảnh vật có phần sinh động hơn nhng vẫn nhẹ nhàng:

+ Cỏ non xanh biếc trên sờn đê + Đàn sáo mổ vu vơ

+ Bớm bay rập rờn

- Khổ 3, tiếp tục cảnh ấy: + Cánh đồng lúa xanh + Đàn cò bay lên

+ Cái giật mình của những cô gái nông dân yếm thắm đang làm cỏ.

→ Tóm lại 3 khổ thơ là 3 bức tranh nhỏ, tập hợp lại thành bức tranh cảnh chiều xuân trên cánh đồng ven đê xứ Bắc.

- HS đọc câu hỏi, nêu cảm nhận. - GV bổ sung, nhấn mạnh b. Câu 2: - Không khí êm đềm, tĩnh lặng - Nhịp sống bình yên, chậm rãi nh vẫn có tự nghìn đời

- Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện: êm êm, vắng, biếng lời, nằm mặc, trôi, nghèo, vắng lặng, tơi bời; tràn biếc, vu vơ, rập rờn, thong thả, xanh rờn, ớt lặng, chốc chốc vụt bay ra, cúi cuốc cào cỏ ruộng...

- Các danh từ chỉ cảnh vật, sự vật: ma, con đò, dòng sông quán tranh, con đê, đàn sáo, cánh bớm, trâu bò, lũ cò con, cánh đồng lúa, cô nàng yếm thắm...

- Phơng pháp miêu tả trực tiếp - HS đọc câu hỏi SGK, thống

kê, phân tích. c. Câu 3:

- Các từ láy gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc, không khí: êm êm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả

4. Củng cố: - Đọc diễn cảm các bài thơ.

5. Dặn dò: - Học thuộc các bài thơ.

- Chuẩn bị bài Tiểu sử tóm tắt.

--- Tiết: 88

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiếng Việt: (T1)

Đặc điểm loại hình của tiếng việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Hiểu đợc ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình và đặc điểm loại hình của tiếng Việt.

- Vận dụng đợc những tri thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt để học tập tiếng Việt và ngoại ngữ thuận lợi hơn.

B. Cách thức tiến hành:

GV hớng dẫn HS trao đổi, thảo luận và luyện tập C. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học,Giáo án. D. Tiến trình dạy học : 1. n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nhớ lại và cho biết quá trình phát triển của tiếng Việt? (Xem lại bài Khái quát lịch sử tiếng Việt – Ngữ Văn 10)

3. Giới thiệu bài mới:

Tiếng Việt cũng nh các ngôn ngữ khác trên thế giới vừa có tính lịch sử, vừa có tính loại hình. Trải qua các thời kì lịch sử, tiếng Việt không ngừng ổn định và tiếp biến để ngày càng trở nên hoàn thiện. Cùng trong một khu vực ngôn ngữ, tiếng Việt có những đặc điểm loại hình của ngôn ngữ đơn lập. Vậy đặc điểm loại hình của tiếng Việt là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó đồng thời giúp chúng ta có ý thức hơn trong việc học tập và sử dụng tiếng Việt.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

* HĐ 1: HD HS tìm hiểu về loại hình ngôn ngữ.

* GV: - Loại hình: có nhiều cách

giải thích, tuỳ theo yêu cầu của từng ngành KH có vận dụng thuật ngữ này.

(?) Em hãy nêu khái niệm loại hình ngôn ngữ?

(?)Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?

(HS trao đổi, thảo luận trả lời)

Một phần của tài liệu Van11-Ky2- Thử xem xem thế nào? (Trang 50)