Đoạn trích (a):
+ Ông Đinh Gia Trinh bác bỏ cách lập luận
niệm...) nào bị bác bỏ? Bác bỏ bằng cách nào?
(HS trao đổi, thảo luận và trả lời)
ông Nguyễn Bách Khoa (cho rằng ND là một con bệnh thần kinh)
+ Bác bỏ bằng cách dùng phối hợp nhiều loại câu, nhất là câu hỏi tu từ và bằng cách so sánh trí tởng tợng của Nguyễn Du với trí tởng tợng của các thi sĩ nớc ngoài.
Đoạn trích (b):
+ Ông Nguyễn An Ninh bác bỏ luận cứ lệch lạc là: “ Nhiều đồng bào chúng ta...tiếng nớc mình nghèo nàn”
+ Bác bỏ bằng cách khẳng định ý kiến sai trái ấy không có cơ sở nào cả và phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng, rồi truy tìm nguyên nhân của luận cứ sai lệch là “Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn... của con ngời?” để bác bỏ.
Đoạn trích (c):
+ Ông Nguyễn Khắc viện nêu luận điểm
không đúng đắn của ngời khác: “Tôi hút,...mặc tôi!"
+ Bác bỏ bằng cách nêu lên những dẫn chứng cụ thể và phân tích rõ tác hại ghê gớm của việc hút thuốc lá.
- GV gọi HS đọc Ghi nhớ
trong SGK III. Củng cố:
- Tham khảo Ghi nhớ
Bài tập 1
(HS đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi)
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a, Nguyễn Dữ bác bỏ một ý kiến sai lệch (Cứng quá thì gãy, từ đó mà đổi cứng ra mềm), Nguyễn Đình Thi bác bỏ một quan điểm sai lầm (thơ là những lời đẹp).
b, Cách bác bỏ và giọng văn:
- Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ với giọng văn dứt khoát, chắc nịch. - Nguyễn Đình Thi dùng dẫn chứng để bác bỏ luận điểm với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị. c, Rút ra bài học: khi bác bỏ, cần lựa chọn mức độ bác bỏ và giọng văn sát hợp.
Bài tập 2
- GV gợi ý HS làm bài tập - Đây là một quan niệm sai lệch về kết bạn trong HS
- Có thể dùng cách truy tìm nguyên nhân, phân tích tác hại của quan niệm sai,…để bác bỏ, sau đó nêu suy nghĩ và hành động đúng… - Nên dùng giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị,… để thuyết phục bạn có quan niệm sai lầm.
4. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ.
--- Tiết: 81
Ngày soạn: Ngày giảng:
Làm văn:
Luyện tập Thao tác lập luận bác bỏ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Củng cố khắc sâu kiến thức và kĩ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ. - Biết phát biểu ý kiến hoặc viết đợc đoạn văn nghị luận bác bỏ.
GV hớng dẫn HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi C. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV văn 11. Giáo án. - SGK, vở soạn, vở ghi.
D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- Hs làm bài tập theo nhóm - Gv kiểm tra, và hớng dẫn thêm. * Bài tập 1 - Phân tích cách bác bỏ trong hai đoạn trích? - Vấn đề cần bỏc bỏ là gỡ? - Bỏc bỏ bằng cỏch nào? - Nhận xét về cách diễn đạt? (HS làm bài tập)
- GV gọi HS trình bày bài làm và nhận xét
1. Bài tập 1:
Đoạn văn a:
+ Vấn đề bác bỏ: quan niệm sống quẩn quanh, nghèo nàn của những ngời đã trở thành nô lệ của tiện nghi.
+ Cách bác bỏ: dùng lí lẽ bác bỏ trực tiếp, kết hợp so sánh bằng hình ảnh sinh động (mảnh vờn rào kín đáo, đại dơng mênh mông bị bão táp làm nổi sóng) để vừa bác bỏ, vừa nêu ý đúng, động viên ngời đọc làm theo.
+ Diễn đạt: từ ngữ giản dị, có mức độ, phối hợp câu tờng thuật và câu miêu tả khi đối chiếu, so sánh khiến đoạn văn sinh động, thân mật, có sức thuyết phục cao.
Đoạn văn b:
+ Vấn đề bác bỏ: Vua Quang Trung (trẫm) bác bỏ thái độ e ngại, né tránh của những hiền tài (ngời học rộng tài cao) không chịu ra giúp nớc trong buổi nhà vua dựng nghiệp. + Cách bác bỏ: không phê phán trực tiếp mà phân tích những khó khăn trong sự nghiệp chung, nỗi lo lắng và lòng mong đợi ngời tài của nhà vua, đồng thời khẳng định trên dải đất văn hiến của nớc ta không hiếm ngời tài để bác bỏ thái độ sai lầm nói trên, động viên ngời hiền tài ra giúp nớc.
+ Diễn đạt: từ ngữ trang trọng mà giản dị; giọng điệu chân thành, khiêm tốn; sử dụng câu tờng thuật, kết hợp câu hỏi tu từ; dùng lí lẽ kết hợp hình ảnh so sánh (Một cái cột không thể đỡ nổi một căn nhà lớn),...Đoạn văn có tác dụng vừa bác bỏ, vừa động viên khích lệ, thuyết phục đối tợng (ngời tài danh)
ra giúp nớc.
Bài tập 2
(Bài tập vận dụng)
- GV gợi ý HS làm bài tập
2. Bài tập 2:
Quan niệm (a):
+ Vấn đề cần bác bỏ: Nếu chỉ đọc nhiều sách và thuộc nhiều thơ văn thì mới chỉ có kiến thức sách vở, thiếu kiến thức đời sống, đây là quan niệm phiến diện.
+ Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế.
“Muốn học giỏi mụn Ngữ văn chỉ cần đọc nhiều sỏch, học thuộc nhiều thơ văn” Đõy là điều cần nhưng chưa đủ. Đọc nhiều, thuộc nhiều là tốt. Nhưng đọc, thuộc nhiều mà khụng cú suy nghĩ, khụng cú thu hoạch thỡ chỉ biến mỡnh trở thành con mọt sỏch mà thụi. Đọc, thuộc
nhiều thơ văn phải hiểu được cỏi nghĩa của nú, ý định của người viết, hoàn cảnh và mục đớch sỏng tỏc của từng tỏc giả. Như vậy đọc và thuộc phải gắn liền với suy nghĩ và sỏng tạo. Đọc, thuộc thơ văn phải gắn liền với suy nghĩ, thực hành. Bản thõn mỗi người sau khi đọc phải tự mỡnh đặt ra và khỏm phỏ những vấn đề, giải quyết vấn đề. Đấy là cỏch học cú hiệu quả nhất.
Quan niệm (b):
+ Vấn đề cần bác bỏ: Nếu chỉ luyện t duy, luyện nói, luyện viết thì mới chỉ có phơng pháp, biện pháp; cha có kiến thức về bộ môn và kiến thức về đời sống; đây cũng là quan niệm phiến diện.
+ Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế.
“Khụng cần đọc, … mụn Ngữ văn”. Luyện nhiều về cỏch nghĩ, cỏch núi, cỏch viết là tốt nhưng đấy mới chỉ nghiờng về thực hành mà thụi. Nếu anh khụng đọc, khụng thuộc thơ văn thỡ lấy cứ liệu đõu mà suy nghĩ, rốn luyện về tư duy và cỏch viết. Suy nghĩ và cỏch viết ấy sẽ đơn điờu, sơ lược thậm chớ là chung chung và vừ đoỏn. Tư duy của con người chỉ cú thể sỏng tạo trờn cơ sở của cỏi đó biết, đó thấy. Đú là tỡnh huống cú vấn đề.
Quan niệm đúng đắn: muốn học tốt môn Ngữ
văn cần phải:
+ Sống sâu sắc và có trách nhiệm để tích lũy vốn sống thực tế.
+ Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn để có khát vọng vợt lên những giới hạn của bản thân.
+ có phơng pháp học tập phù hợp với bộ môn để nắm đợc tri thức một cách cơ bản và hệ thống.
+ Thờng xuyên đọc sách báo, tạp chí…và có ý thức thu thập thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
v.v…
Bài tập 3
(Bài tập vận dụng)
- GV gợi ý HS làm bài tập
3. Bài tập 3:
Mở bài: Giới thiệu ít nhất hai quan niệm sống khác nhau (một quan niệm trong SGK và một quan niệm khác, chẳng hạn: cách sống của tuổi trẻ thời hội nhập là phải có trí tuệ, có khát vọng làm giàu…)
Thân bài:
a. Thừa nhận đây cũng là một trong những quan niệm về cách sống hiện đang tồn tại. Phân tích ngắn gọn nguyên nhân phát sinh ra quan niệm ấy.
b. Bác bỏ quan niệm về cách sống ấy:
- Vấn đề cần bác bỏ: bản chất của cái gọi là “sành điệu” chính là lối sống buông thả, hởng thụ và vô trách nhiệm.
- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế.
đúng đắn.
Kết bài: Phê phán và nêu tác hại của quan niệm về cách sống sai trái.