Tại cỏc doanh nghiệp XDCTGT núi chung và Tổng cụng ty xõy dựng Thăng Long núi riờng hiện nay khỏi niệm về chiến lược cạnh tranh cũn rất mới mẻ. Cỏc nhà quản lý thường dựa trờn cỏc quy định của phỏp luật, chỉ đạo của Bộ chủ quản, kinh nghiệm cỏ nhõn để xử lý hơn là một cỏi nhỡn tổng quỏt và cú hệ thống về chiến lựợc cạnh tranh.
Hơn nữa cỏc doanh nghiệp XDCTGT và Tổng Cụng ty xõy dựng Thăng Long vẫn chưa nhận thức rừ tầm quan trọng chiến lược cạnh tranh trong điều kiện mụi trường cạnh tranh đó cú sự thay đổi phỏ vỡ sự độc quyền của cỏc doanh nghiệp Nhà nước, nhất là khi cú Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật xõy dựng và việc hết hiệu lực của Luật Doanh nghiệp Nhà nước vào 01/7/2010 do đú, việc chưa xõy dựng cho đơn vị mỡnh một chiến lược cạnh tranh hữu hiệu và đi vào thực tế là một hạn chế rất lớn. Điều này cũng dễ hiểu bởi nhiều doanh nghiệp đang trong giai đoạn chuyển đổi sang hỡnh thức cổ phần hoỏ luụn phải lo toan vật lộn với cuộc
sống "cơm ỏo gạo tiền" hàng ngày của doanh nghiệp trong một mụi trường tồn tại "thỏch thức" nhiều hơn "cơ hội". Với nguồn lực cú hạn, doanh nghiệp phải giành cho mỡnh những ưu tiờn mang tớnh thiết yếu hơn.
Tuy nhiờn, xột về lõu dài, thiết nghĩ doanh nghiệp cần tạo dựng nền tảng cho những phỏt triển bền vững sau này thụng qua những thiết kế hệ thống hữu hiệu. Đõy là một trong những việc làm hết sức cụ thể để nõng cao năng lực cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế. Với trỏch nhiệm bảo vệ thị trường, Nhà nước cũng cú những quy định bắt buộc doanh nghiệp phải cú những thiết kế quản trị cụng ty phự hợp, đặc biệt khi tham gia thị trường XDCTGT.
Tổng Cụng ty thực hiện mục tiờu đến hết 2020 là: “Tổng Cụng ty xõy dựng Thăng Long đến năm 2020 phải trở thành một thương hiệu mạnh, một Tổng Cụng ty hàng đầu tại Việt Nam trong ngành XDCTGT đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội, an ninh quốc phũng và nhu cầu dõn sinh, sản xuất kinh doanh đạt lợi nhuận cao, thu nhập của người lao động khụng ngừng được nõng lờn.”
Đõy là một mục tiờu tổng quỏt với thời gian thực hiện tương đối dài, mục tiờu này đó núi lờn được cỏi đớch mà Tổng Cụng ty xõy dựng Thăng Long đang muốn vướn tới cơ bản được thể hiện qua cỏc vấn đề sau:
Là một thương hiệu mạnh, một Tổng Cụng ty hàng đầu tại Việt Nam trong ngành XDCTGT.
Đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội, an ninh quốc phũng và nhu cầu dõn sinh... Kinh doanh cú hiệu quả đạt lợi nhuận cao.
Thu nhập của người lao động khụng ngừng được nõng lờn.
Thực hiện đỳng cỏc nội dung chiến lược mà Tổng Cụng ty đề ra: mục tiờu của chiến lược, chiến lược cạnh tranh, cỏc nguồn lực sử dụng trong chiến lược sản xuất kinh doanh.
Mục tiờu chiến lược của Tổng Cụng ty cơ bản đó phự hợp trong điều kiện sản xuất kinh doanh của TCT từ khi đổi mới đến nay. Đõy chớnh là cơ sở để TCT hướng tới phỏt triển trong tương lai.
cú hiệu quả.
2.4.2.2. Đỏnh giỏ phương thức chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực XDCTGT của TCT xõy dựng Thăng Long. XDCTGT của TCT xõy dựng Thăng Long.
Xuất phỏt từ mục tiờu của chiến lược, cũng như lợi thế cạnh tranh, uy tớn vị thế của mỡnh Tổng Cụng ty xõy dựng Thăng Long trong những năm qua đó đề ra chiến lược cạnh tranh khỏc biệt húa nhằm sử đụng tối đa lợi thế cạnh tranh sẵn cú, cũng như củng cố vị trớ là đơn vị dẫn đầu trong ngành XDCTGT núi chung đặc biệt trong lĩnh vực xõy dựng cầu đường bộ.
1. Chiến lược nghiờn cứu phỏt triển thiết kết cụng nghệ, sản phẩm chiến lược cầu đường cho Tổng Cụng ty xõy dựng Thăng Long (SO)
TCT đó cố gắng tạo ra những sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao, ỏp dụng nhiều thành tựu khoa học cụng nghệ tiến tiến mà khụng phải cỏc TCT xõy dựng cụng trỡnh giao thụng trong nước nào cũng cú thể làm được.
Phương thức để thực hiện khỏc biệt húa cũng rất riờng trong từng ngành khỏc nhau là khỏc nhau. Như ngành GTVT để tạo ra sự khỏc biệt húa thỡ TCT phải tạo ra sự khỏc biệt trong từng cụng trỡnh mà mỡnh xõy dựng. TCT đó đề ra chớnh sỏch sản phẩm như sau:
- Đảm bảo chất lượng cao nhất theo yờu cầu của khỏch hàng. - Đảm bảo đỳng tiến độ theo yờu cầu của khỏch hàng.
- Quỏ trỡnh quản lý và cung cấp dịch vụ hỗ trợ của TCT phải đảm bảo an toàn và hiệu quả.
2. Đẩy mạnh chiến lược đầu tư, thõm nhập sõu hơn vào thị trường trong nước và xõm nhập thị trường quốc tế (Đặc biệt cỏc nước trong khu vục Đụng Nam Á) (WT)
3. Chiến lược xỳc tiến thương mại và quảng bỏ thương hiệu trong nước và ngoài nước (ST)
4. Xõy dựng chiến lược đào tạo, phỏt .triển nguồn nhõn lực bậc cao, bậc trung và lực lượng lao động (WO).
nghiờn cứu sản phẩm (WT)
Với chiến lược cạnh tranh khỏc biệt húa TCT đó yờu cầu tất cả cỏc Cụng ty con, thành viờn căn cứ theo lĩnh vực hoạt động của mỡnh, cũng như khả năng về nguồn lực phải xõy dựng chiến lược cạnh tranh riờng biệt nhưng khụng được xa rời mục tiờu cũng như chiến lược cạnh tranh khỏc biệt mà TCT đó lựa chọn.
Ngoài ra, TCT đó sử dụng chiến lược thõm nhập thị trường mới: Nhằm mở rộng thị trường ra nước ngoài, tăng doanh thu, lợi nhuận cũng như sử dụng tối đa nguồn lực sẵn cú của TCT.
Những thành tựu mà TCT đạt được.
1. Chiến lược nghiờn cứu phỏt triển thiết kết cụng nghệ, sản phẩm chiến lược cầu đường cho Tổng Cụng ty xõy dựng Thăng Long. Muốn đi đầu về ứng dụng cụng nghệ hiện đại vào XDCTGT thỡ khụng chỉ TCT đề ra chiến lược mà cỏc Cụng ty thành viờn, Cụng ty con phải tớch cực ứng dụng thành tựu khoa học cụng nghệ vào sản xuất sản phẩm như:
- Việc xõy dựng trạm trộm bờ tụng cụng nghệ "Mụi trường sạch" đầu tiờn ở Việt Nam của Cụng ty TNHH Thăng Long - Mờ kong tại xó Hải Bối - Đụng Anh.
- Ứng dụng kết cấu vũm ống thộp nhồi bờtụng cho cầu Đụng Trự:
Kết cấu ống thộp nhồi bờtụng cú một số điểm lợi thế vượt trội so với kết cấu thộp hoặc bờtụng cốt thộp và kết cấu bờtụng cốt cứng. Sự làm việc đồng thời và ứng suất phõn bổ theo cỏc hướng trong mặt cắt đạt tới mức tối ưu. vỏ thộp bờn ngoài chịu sức kộo và chịu uốn tốt, đồng thời độ cứng của kết cấu ống thộp nhồi bờtụng cũng tăng do mụđun đàn hồi của vỏ thộp lớn hơn bờtụng nhiều, cường độ chịu nộn của bờtụng cũng tăng đỏng kể do cú hiệu ứng bú chống nở hụng của ống thộp, bờtụng bờn trong làm giảm khả năng mất ổn định cục bộ vỏ thộp.
- Thi cụng hầm bằng ROBOT
Ít ai biết sõu 17-20m dưới lũng đất Sài Gũn cú một cụng trỡnh khổng lồ thi cụng cả ngày lẫn đờm. Đú là dự ỏn vệ sinh mụi trường kờnh Nhiờu Lộc - Thị Nghố với cỏc cống thoỏt nước lớn đến nỗi xe ụtụ cú thể qua dễ dàng, những mũi khoan đồ sộ đặt 59 giếng khổng lồ dọc bờ kờnh.
cụng trỡnh đạt chất lượng cao như: cầu Sụng Gianh, cầu Triều Dương, cầu Nậm Măng (Lào), Sõn đỗ T1 Cảng hàng khụng Quốc tế Nội Bài,... Tổng Cụng ty đó được Đảng và Nhà nước phong tặng nhiều danh hiệu cao quý. Khụng thể kể hết được sự đúng gúp lớn lao của TCT xõy dựng Thăng Long trong việc xõy dựng hạ tầng cơ sở cho nền kinh tế quốc dõn từ khi thành lập đến nay
- Đó hoàn thiện cụng nghệ thi cụng dầm hộp cầu Đụng trự bằng hệ đà giỏo MSS, tận dụng hệ đà giỏo MSS để thi cụng thành cụng dầm hộp đổ tại cầu Vượt Tam Chinh, thiết kế hệ đà giỏo thi cụng dầm hộp tại chỗ cỏc dự ỏn: Gúi 1 - Vĩnh Long, Gúi 9 - Cỏi Lõn, Tỉnh lộ 70, cầu Thanh Trỡ, triển khai thi cụng cầu Pỏ Uụn với chiều cao cỏc trụ khoảng 100m...
- Việc ỏp dụng chiến lược tạo ra sự khỏc biệt húa đó giỳp cho TCT hàng năm chiến thắng trong cỏc dự ỏn đấu thầu lớn của Nhà Nước và quốc tế với tổng giỏ trị hợp đồng hàng năm khoảng trờn 1.000 tỷ đồng.
2. Đẩy mạnh chiến lược đầu tư, thõm nhập sõu hơn vào thị trường trong nước và xõm nhập thị trường quốc tế (Đặc biệt cỏc nước trong khu vục Đụng Nam Á)
- Đó mở rộng và phỏt triển thị trường ra toàn quốc bằng việc mở Ban quản lý dự ỏn khu vực miền Nam, đõy là một điểm nhấn cơ bản giỳp TCT cú thể mở rộng thị phần cũng như nõng cao uy tớn thương hiệu. Ngoài ra, TCT rất chỳ trọng thõm nhập sõu hơn vào thị trường XDCTGT tại cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, vựng trung du và miền nỳi.
- Hiện tại, Tổng Cụng ty đang cú kế hoạch phỏt triển xõm nhập thị trường sang cỏc nước bạn như Lào, Campuchia... Đõy là thị trường đầy tiềm năng trong tương lai.
3. Chiến lược xỳc tiến thương mại và quảng bỏ thượng hiệu trong nước và ngoài nước.
- Cụng tỏc quảng bỏ thương hiệu hỡnh ảnh của Tổng Cụng ty là một việc làm cần thiết nhằm in sõu trong lũng cụng chỳng hỡnh ảnh uy tớn của TCT. Ngoài việc thi cụng cỏc cụng trỡnh đảm bảo chất lượng là việc bắt buộc TCT phải thực hiện, thỡ cụng tỏc quảng bỏ hỡnh ảnh cũng rất cần thiết, bước đầu TCT đó xõy dựng được cho
mỡnh hỡnh ảnh thương hiệu, logo, cũng như trang website riờng của TCT. Đõy là một việc làm cần thiết trong chiến lược khỏc biệt, giỳp khỏch hàng, chủ đầu tư, nhà cung cấp dễ dàng nhận diện sản phẩm, thương hiệu của TCT.
- Do TCT cú uy tớn và vị thế trong ngành GTVT nờn rất nhiều đối tỏc nước ngoài muốn liờn kết, liờn doanh với TCT như: Hàn Quốc và Nhật Bản...
4. Xõy dựng chiến lược đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực bậc cao, bậc trung và lực lượng lao động (WO).
- Tổng Cụng ty luụn thường xuyờn chỳ trọng cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhõn lực trẻ, TCT biết rằng đõy là nguồn lao động chủ yếu tạo ra động lực phỏt triển cho toàn TCT núi chung và cho cỏc Cụng ty núi riờng. Từ chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực như vậy nờn đó giỳp cho Tổng Cụng ty luụn cú nhiều sỏng kiến nhằm nõng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm và giảm chi phớ giỏ thành do năng suất lao động tăng lờn.
5. Xõy dựng đội ngũ thu thập thụng tin, dự bỏo và nghiờn cứu thị trường, nghiờn cứu sản phẩm (WT)
- Về hoạt động này, nhỡn chung TCT đó chỳ trọng đầu tư nguồn lực cả về con người và thiết bị dựng cho việc thu thập, phõn tớch và xử lý thụng tin bước đầu đó đem lại hiệu quả cho TCT trong quỏ trỡnh hoạch định chiến lược cạnh tranh, chiến lược đấu thầu dự ỏn nhưng nhỡn chung hiệu quả đem lại vẫn chưa cao.
2.4.2.3. Những tồn tại của chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực xõy dựng CTGT của TCT xõy dựng Thăng Long qua nghiờn cứu CTGT của TCT xõy dựng Thăng Long qua nghiờn cứu
Nhỡn chung là doanh nghiệp nhà nước nờn hoạt động của TCT đều cú bề dày kinh nghiệm, cú uy tớn trong Ngành XDCTGT. Song việc xõy dựng và ỏp dụng chiến lược cạnh tranh hiện tại trong TCT khụng phải khụng cú những tồn tại sau: