Chiến lược cấp chức năng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông của Tổng công ty xây dựng Thăng Long (Trang 25)

biểu thị cỏc cấp chiến lược của một doanh nghiệp.

Hỡnh 1.1: Cỏc cấp độ chiến lược của doanh nghiệp

• Chiến lược cấp tổ chức: Định hướng và phạm vi tổng thể của doanh nghiệp. • Chiến lược cấp ngành: Phương thức cạnh tranh trờn thị trường (ngành kinh doanh). Michael Porter đó khỏm phỏ ba dạng chiến lược cơ bản (chiến lược giỏ thấp, chiến lược khỏc biệt húa và chiến lược tập trung), chỳng cú thể được ỏp dụng ở cấp độ đơn vị chiến lược để tạo ra lợi thế cạnh tranh và phũng thủ chống lại cỏc tỏc động bất lợi từ năm lực lượng cạnh tranh.

• Chiến lược cấp chức năng: Mục tiờu và hành động tại lĩnh vực chức năng. Như vậy, chiến lược cạnh tranh là chiến lược kinh doanh cấp ngành. Doanh nghiệp muốn phỏt triển bền vững trong mụi trường cạnh tranh cần phải nhận thức được vai trũ và ảnh hưởng của chiến lược canh tranh trong cụng tỏc quản lý và

Chiến lược cấp tổ chức

Chiến lược cấp ngành

hướng tới khả năng tiếp cận, hoàn thiện chiến lược cạnh tranh hiệu quả. Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp được quan niệm là hệ thống những ý tưởng kinh doanh tổng quỏt, giỳp doanh nghiệp cạnh tranh thành cụng và hiệu quả trước cỏc doanh nghiệp khỏc. Hỡnh ảnh chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp cú thể thấy phần nào thụng qua mục tiờu phỏt triển dài hạn gắn với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như lựa chọn và khai thỏc thị trường mục tiờu nào, định vị nhúm khỏch hàng trọng điểm với những quy mụ và đặc tớnh tiờu dựng nào, để chuẩn bị triển khai một loạt cỏc danh mục đầu tư, lựa chọn cụng nghệ, lựa chọn cỏc giải phỏp đỏp ứng phự hợp.

Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh là một khõu của hoạch định và điều hành chiến lược cạnh tranh cho cỏc nhúm đơn vị kinh doanh chiến lược và triển khai quản trị sự thay đổi và làm thớch ứng chiến lược cạnh tranh trong mụi trường cạnh tranh quốc gia và quốc tế của doanh nghiệp nhằm đạt được cỏc mục tiờu chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp trong dài hạn.

Để hoàn thiện một chiến lược cạnh tranh hiệu quả, dự là doanh nghiệp lớn hay nhỏ, cần hiểu rừ yếu tố bản chất quyết định năng lực cạnh tranh và những nhõn tố ảnh hưởng tới chiến lược cạnh tranh và từ đú phỏt hiện và khai thỏc hiệu quả những ưu thế riờng của mỡnh tạo dựng chỗ đứng vững chắc cho tổ chức. Trờn lý thuyết hiện đang tồn tại hai quan điểm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh: Quan điểm phụ thuộc nhiều hơn vào bờn ngoài và quan điểm phụ thuộc nhiều hơn vào bờn trong.

Với quan điểm phụ thuộc nhiều hơn vào bờn ngoài một số người quan niệm rằng cỏc nhõn tố bờn ngoài cú vai trũ quyết định nhất, cũn mỗi tỗ chức chỉ là một phần nhỏ của hệ thống ngành cụng nghiệp, phần tử đú sẽ phỏt triển thuận lợi hơn nếu biết vận động cựng chiều với cả hệ thống. Michael Porter, kinh tế gia nổi tiếng của Hoa kỳ, là một trong những người ủng hộ lớn tiếng nhất cho quan điểm phụ thuộc hơn vào cỏc nhõn tố bờn ngoài. Theo ụng cú năm lực lượng cơ bản xỏc định mức lợi nhuận cơ bản trung bỡnh của một ngành kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của cỏc cụng ty trong ngành. Dựa trờn phương phỏp đú, ụng nhấn mạnh đến việc lựa chọn "những ngành cụng nghiệp đỳng đắn" cú khả năng cạnh tranh

nhất, vỡ vậy trong điều hành hoạt động của doanh nghiệp phải xem xột và cõn nhắc trước tiờn đến cơ cấu ngành.

Tuy nhiờn một số khỏc lại khụng đồng tỡnh và cho rằng quan điểm này chưa toàn diện, họ theo đuổi quan điểm dựa trờn nguồn nội tại và cho rằng để đạt được và duy trỡ ưu thế cạnh tranh thỡ nguồn nội lực của doanh nghiệp quan trong hơn cơ cấu ngành cụng nghiệp. Nguồn lực của doanh nghiệp cú thể bao gồm tài chớnh, cơ sở vật chất kỹ thuật, con người, tài sản vụ hỡnh, cỏch thức, bớ quyết tổ chức sản xuất và phõn phối sản phẩm, dịch vụ tới khỏch hàng. Cần thấy rằng, sự tồn tại của mỗi tổ chức đó phần nào khẳng định sự hiện diện của cỏc nguồn lực, nhưng để biến những nguồn nội lực này thành lợi thế cạnh tranh bền vững thỡ cần phải khụng ngừng gia tăng một số đặc tớnh cho cỏc nguồn lực như tớnh giỏ trị, tớnh khan hiếm, khú cú thể bắt chước và cú khả năng khai thỏc. Cỏc vấn đề liờn quan đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là những vấn đề rất phức tạp. Khi tiếp cận với vấn đề cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chiến lược khụng thể tỏch rời hoặc coi trọng nặng nhẹ một cỏch tuyệt đối giữa nhúm nhõn tố bờn trong và bờn ngoài, cỏc nhúm nhõn tố này cần phải được tớch hợp thành một chỉnh thể thống nhất, hiện diện một cỏch hài hũa trong tư duy của cỏc chiến lược gia, để chỉ dẫn những đường lối sỏng sủa nhất trong điều kiện và hoàn cảnh tốt nhất cú thể đối với từng cụng ty, từng loại hỡnh doanh nghiệp.

1.1.2.1. Đặc trưng cơ bản của chiến lược cạnh tranh

Những vấn đề đặc trưng cơ bản đối với chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp đú là:

Chiến lược cạnh tranh xỏc định rừ mục tiờu cơ bản và phương hướng cạnh tranh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định.

Tớnh định hướng của chiến lược cạnh tranh nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phỏt triển liờn tục và vững chắc trong mụi trường cạnh tranh thường xuyờn biến động.

Chiến lược cạnh tranh đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tối ưu việc khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn lực của doanh nghiệp hiện tại và tương lai, phỏt huy những lợi thế và nắm bắt cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh.

Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp được phản ỏnh trong suốt quỏ trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp.

Chiến lược cạnh tranh luụn cú tư tưởng tiến cụng, giành thắng lợi trờn thị trường mà doanh nghiệp kinh doanh.

Chiến lược cạnh tranh thường được xõy dựng trong một thời kỳ tương đối dài (3, 5 năm).

1.1.2.2. Lợi thế cạnh tranh trong mụi trường kinh doanh

Trong xu hướng hội nhập và trào lưu tự do húa thương mại, khỏi niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh được sử dụng rộng rói trờn quy mụ toàn cầu, việc tiếp cận những khỏi niệm đú cũng cần được xõy dựng trờn cơ sở logic, hệ thống. Theo đú, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp phải được phõn tớch trong lợi thế cạnh tranh ngành, quốc gia và khu vực. Phỏt triển học thuyết kinh tế quốc tế về lợi thế cạnh tranh, trong những nghiờn cứu mới đõy, cỏc tổ chức quốc tế với sự hỗ trợ chuyờn mụn của cỏc kinh tế gia nổi tiếng cũng đó nỗ lực đỏnh giỏ và tỡm kiếm cỏc giải phỏp nhằm lượng húa lợi thế cạnh tranh của quốc gia, ngành, của cỏc doanh nghiệp.

Ở cấp độ ngành và cấp độ cụng ty, cạnh tranh được xem xột trờn một số nhúm yếu tố chủ yếu sau: số lượng cỏc cụng ty mới tham gia vào ngành; mức độ cú sẵn cỏc sản phẩm thay thế; vị thế đàm phỏn của bờn cung; vị thế đàm phỏn của bờn cầu; mức độ hiện diện của cỏc cụng ty cạnh tranh trong ngành.

Để theo đuổi và đỏp ứng với cạnh tranh, từng cụng ty thuộc vào loại hỡnh sản phẩm với nhúm thị trường trọng điểm sẽ khai thỏc lợi thế so sỏnh về chi phớ sản xuất, năng suất và cụng nghệ vỡ chi phớ sản xuất thấp hiện vẫn được coi là điều kiện căn bản của lợi thế cạnh tranh, thờm vào đú cỏc chỉ số về chi phớ cũn cho phộp xỏc định mức độ phỳc lợi xó hội mà ngành, cụng ty đúng gúp cho nền kinh tế.

Lợi thế cạnh tranh được xem như là những ưu thế vượt trội riờng cú nhằm giỳp cho quốc gia và cỏc cụng ty vượt qua cỏc đối thủ cạnh tranh và đạt được mục tiờu nhất định của mỡnh.

Để cú được lợi thế cạnh tranh này, một số quốc gia cú thể dựa vào nguồn tài nguyờn thiờn phỳ nhờ khai thỏc điều kiện tự nhiờn, khớ hậu, địa hỡnh, vị trớ địa lý... và phỏt triển những ngành cụng nghiệp tương thớch với chỳng, tạo ra sản phẩm mang đậm nột đặc trưng riờng cú mà những nơi khỏc, những cụng ty khỏc khú cú thể theo kịp. Tuy nhiờn, những lợi thế cạnh tranh cũng mang tớnh hữu hạn, và khụng phải quốc gia nào, cụng ty nào cũng cú thể cú được và dễ dàng khai khỏc chỳng....

Để cú được lợi thế cạnh tranh cụng ty phải hoạt động tốt trờn 4 phương diện cơ bản: Chất lượng tốt, đổi mới, nõng cao năng suất, sự phản hồi tốt của khỏch hàng. Đõy là 4 cỏch cơ bản để giảm chi phớ và tăng giỏ trị cung ứng cho khỏch hàng mà bất kỳ doanh nghiệp nào ở một ngành nào đú cũng cú thể ỏp dụng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông của Tổng công ty xây dựng Thăng Long (Trang 25)