Mụ hỡnh SWOT

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông của Tổng công ty xây dựng Thăng Long (Trang 46)

SWOT viết tắt của Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu),

Opportunities (thời cơ) và Threats (nguy cơ) - là một mụ hỡnh nổi tiếng trong phõn tớch kinh doanh của doanh nghiệp.

Điểm mạnh

Là những tố chất nổi trội xỏc thực và rừ ràng. Bao gồm: • Trỡnh độ chuyờn mụn

• Cỏc kỹ năng cú liờn quan, kinh nghiệm cụng tỏc • Cú nền tảng giỏo dục tốt

• Cú mối quan hệ rộng và vững chắc

• Cú trỏch nhiệm, sự tận tõm và niềm đam mờ cụng việc.

Điểm yếu

Doanh nghiệp cũng phải nắm bắt và kiểm soỏt được cỏc mặt cũn hạn chế , như: • Những tớnh cỏch khụng phự hợp với cụng việc, những thúi quen làm việc tiờu cực.

• Thiếu kinh nghiệm cụng tỏc hoặc kinh nghiệm khụng thớch hợp. • Thiếu sự đào tạo chớnh quy, bài bản.

• Hạn chế về cỏc mối quan hệ.

• Thiếu sự định hướng hay chưa cú mục tiờu rừ ràng. • Kỹ năng nghề nghiệp chưa cao.

Cơ hội

Là những sự việc bờn ngoài khụng thể kiểm soỏt được, chỳng cú thể là những đũn bẩy tiềm năng mang lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội thành cụng, bao gồm:

• Cỏc xu hướng triển vọng. • Nền kinh tế phỏt triển bựng nổ. • Cơ hội nghề nghiệp mới rộng mở.

• Một dự ỏn đầy hứa hẹn mà bạn được giao phú. • Học hỏi được những kỹ năng hay kinh nghiệm mới. • Sự xuất hiện của cụng nghệ mới.

Nguy cơ

Là những yếu tố gõy ra cỏc tỏc động tiờu cực cho sự nghiệp của doanh nghiệp, mức độ ảnh hưởng của chỳng cũn tựy thuộc vào những hành động ứng biến của doanh nghiệp. Cỏc nguy cơ hay gặp là:

• Cỏc quy định luật phỏp mới.

• Sự cơ cấu và tổ chức lại ngành nghề. • Những ỏp lực khi thị trường biến động.

• Một số kỹ năng của doanh nghiệp trở nờn lỗi thời.

• Doanh nghiệp khụng sẵn sàng với phỏt triển của cụng nghệ. • Sự cạnh tranh gay gắt với cỏc cụng ty.

Bảng 1.3: Ma trận phõn tớch SWOT

Ma trận SWOT Cơ hội (O)

(liệt kờ những cơ hội)

Nguy cơ (T) (liệt kờ những nguy cơ) Điểm mạnh (S)

(Liệt kờ những điểm mạnh)

Cỏc chiến lược S-O Cỏc chiến lược S-T

Điểm yếu (W)

(Liệt kờ những điểm yếu) Cỏc chiến lược W-O Cỏc chiến lược W-T

Ma trận SWOT là cụng cụ kết hợp cỏc điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), nguy cơ (T) để hỡnh thành bốn chiến lược cạnh tranh cơ bản:

Chiến lược S-O: Sử dụng những điểm mạnh trong nội bộ doanh nghiệp để khai thỏc cỏc cơ hội của mụi trường bờn ngoài.

Chiến lược W-O: Tận dụng những cơ hội bờn ngoài để cải thiện những đỉểm yếu bờn trong. Những điểm yếu này ngăn cản doanh nghiệp khai thỏc cỏc cơ hội, do đú, doanh nghiệp, cần khắc phục điểm yếu càng nhanh càng tốt.

Chiến lược S-T: Sử dụng những điểm mạnh của doanh nghiệp để trỏnh hay giảm cỏc mối đe dọa từ mụi trường bờn ngoài.

Chiến lược W-T: Đõy là những chiến lược phũng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bờn trong và trỏnh những mối đe đọa từ bờn ngoài.

Bờn cạnh, ma trận SWOT để phõn tớch và đưa ra chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp cú thể sử dụng cỏc cụng cụ khỏc như: Ma trận vị trớ chiến lược và đỏnh giỏ hành động (SPACE); Ma trận nhúm tham khảo ý kiến Boston (BCG); Ma trận bờn trong - bờn ngoài (IE); Và ma trận chiến lược chớnh, để bổ trợ cho việc đưa ra cỏc chiến lược khả thi cú thể chọn bằng cỏch sắp xếp, kết hợp cỏc yếu tố bờn trong và bờn ngoài quan trọng...

1.2.2.2. Đỏnh giỏ chiến lược cạnh tranh

Xột về biểu hiện bề ngoài, cú thể thấy cú hai tiờu chớ lớn thể hiện mục tiờu của chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp. Đú là:

Thị phần: Thị phần của một doanh nghiệp về một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định được đỏnh giỏ bằng tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu của doanh nghiệp so với tổng doanh thu của tất cả cỏc doanh nghiệp kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ đú trờn thị trường. Thị phần càng lớn càng thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh. Để tồn tại và cú sức cạnh tranh, doanh nghiệp phải chiếm giữ được một phần thị trường bất kể nhiều hay ớt, dự nú là địa phương hay thế giới.

Lợi nhuận: Lợi nhuận là chỉ tiờu tổng hợp cuối cựng phản ỏnh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, là số chờnh lệch giữa tổng doanh thu, thu nhập của doanh nghiệp với toàn bộ chi phớ mà doanh nghiệp đó bỏ ra trong một thời kỳ nhất định. Xột tổng thể xu hướng biến đổi lợi nhuận của doanh nghiệp trong mối tương quan với cỏc doanh nghiệp khỏc; xột trong ngắn hạn và dài hạn để thấy được doanh nghiệp cú thể tiếp tục đứng vững và phỏt triển trong mụi trường cạnh tranh hay khụng, bởi vỡ nếu lợi nhuận được duy trỡ bền vững và cú khả năng gia tăng (đặt trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và trong lõu dài) chứng tỏ sự vững chắc về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Xột về tiờu chớ chiều sõu, Diễn đàn kinh tế thế giới sử dụng hai chỉ số để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là: Mức độ tinh xảo của cỏc chiến lược kinh doanh và chất lượng mụi trường kinh tế vi mụ cho doanh nghiệp hoạt động.

Một là, mức độ tinh xảo của cỏc chiến lược kinh doanh.

lực cạnh tranh của doanh nghiệp là bởi vỡ lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh và cỏc hoạt động tạo ra, tỡm kiếm, vận dụng và duy trỡ lợi thế cạnh tranh - một bộ phận cốt yếu của chiến lược kinh doanh.

Chỉ số mức độ tinh xảo của cỏc chiến lược kinh doanh được xõy dựng nhằm đỏnh giỏ tri thức, cụng nghệ, vốn vật chất và kỹ năng quản lý được thể hiện trong chiến lược kinh doanh, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều thước đo được sử dụng để đo lường chỉ số này như trỡnh độ cụng nghệ sản xuất, mức độ hoạt động tiếp thị, tớnh đặc thự của sản phẩm và tham gia thị trường quốc tế...

Hai là, chất lượng mụi trường kinh tế vi mụ cho doanh nghiệp hoạt động.

Chất lượng mụi trường kinh tế vi mụ cho doanh nghiệp hoạt động là một chỉ số đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vỡ chớnh chất lượng mụi trường kinh tế vi mụ sẽ quyết định đến chất lượng sản phẩm, năng suất lao động và giỏ thành sản phẩm... của doanh nghiệp. Đõy lại chớnh là những yếu tố thiết yếu để doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh. Mụi trường kinh tế vi mụ cho doanh nghiệp hoạt động chịu sự ảnh hưởng của cỏc yếu tố như chất lượng và chi phớ cỏc đầu vào cho sản xuất kinh doanh; Nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ; Trỡnh độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp; Chất lượng đội ngũ nhõn viờn...

1.2.2.3. Khẳng định sứ mệnh tầm nhỡn chiến lược của doanh nghiệp

Sứ mệnh và tầm nhỡn của doanh nghiệp là xỏc định mục đớch cơ bản của một doanh nghiệp, mụ tả những lý do tồn tại cơ bản của doanh nghiệp và những gỡ doanh nghiệp cần làm để đạt được tầm nhỡn của mỡnh. Sứ mệnh của doanh nghiệp được đặt ra trờn cơ sở xỏc định mục tiờu hoạt động của doanh nghiệp, định hướng về sự phỏt triển, thành cụng của doanh nghiệp trong mụi trường hoạt động của nú.

Sứ mệnh (Mission)

Một kế hoạch mang tớnh chiến lược bắt đầu với một sứ mệnh đó được xỏc định của doanh nghiệp. Theo Mintzberg : “Một sứ mệnh cho biết chức năng cơ bản của một tổ chức trong xó hội xột theo khớa cạnh hàng hoỏ và dịch vụ tổ chức đú sản xuất ra nhằm phục vụ cho đối tượng khỏch hàng của nú”.

nghiệp. Nú diễn đạt những điều quan trọng, những đúng gúp của doanh nghiệp với xó hội; Nú là phương chõm kinh doanh của doanh nghiệp, núi lờn vị trớ của doanh nghiệp trờn thương trường và đặc biệt là những điều mà doanh nghiệp cam kết. Sứ mệnh thường được phỏt biểu một cỏch sỳc tớch nhưng bao hàm đầy đủ ý nghĩa nền tảng, cần mang tớnh động viờn và thể hiện sự ổn định lõu dài.

Mỗi một doanh nghiệp, tổ chức đều phỏt biểu tầm nhỡn của đơn vị mỡnh, nú thể hiện được tụn chỉ định hướng mang tớnh dài hạn của doanh nghiệp, mục tiờu từng thời kỳ của doanh nghiệp cú thể thay đổi, nhưng tầm nhỡn, tụn chỉ định hướng của doanh nghiệp phải mang tớnh dài hạn và phải được phổ biến sõu rộng trong toàn doanh nghiệp để mỗi thành viờn hiểu, tự hào và toàn tõm, toàn ý thực hiện. Chớnh những điều này gúp phần tạo nờn cỏi mà chỳng ta hay gọi là văn húa doanh nghiệp.

Phỏt biểu tầm nhỡn là một thụng điệp cụ thể húa phỏt biểu sứ mệnh thành một mục tiờu mang tớnh động viờn; nờu lờn sự cần thiết của những cải tiến mang tớnh sống cũn đối với doanh nghiệp, nú tạo ra niềm tin nơi tương lai của doanh nghiệp và nú nhắm đến mục tiờu biến điều khụng thể thành cú thể.

Tầm nhỡn của doanh nghiệp xỏc định cỏch thức tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai, đõy chớnh là điểm khởi đầu để trả lời cõu hỏi “doanh nghiệp muốn phỏt triển lĩnh vực nào? Sản xuất sản phẩm gỡ và cung cấp cho ai?”. Tầm nhỡn cú cỏi nhỡn khỏi quatsveef bức tranh mà doanh nghiệp nhận định về tương lai trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh.

1.2.2.4. Đề xuất giải phỏp hoàn thiện chiến lược cạnh tranh

Cú rất nhiều chiến lược cạnh tranh khỏc nhau, theo một cỏch khỏi quỏt, cú ba cỏch tiếp cận cơ bản để tạo dựng lợi thế cạnh tranh, đú là:

- Chiến lược dẫn đầu về chi phớ - Chiến lược khỏc biệt hoỏ sản phẩm - Chiến lược trọng tõm, trọng điểm

Người ta gọi ba kiểu chiến lược cạnh tranh này là ba chiến lược chung, bởi lẽ chỳng bao hàm tất cỏc hoạt động kinh doanh, mọi ngành nghề. Mỗi chiến lược trong cỏc chiến lược chung như một kết quả lựa chọn một cỏch nhất quỏn của doanh

nghiệp về sản phẩm, thị trường và cỏc khả năng tạo sự khỏc biệt, và cỏc lựa chọn này cũng ảnh hưởng lẫn nhau.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông của Tổng công ty xây dựng Thăng Long (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w