Dán nhãn dưa cải muối chua

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun sản xuất rau quả muối chua dầm giấm (Trang 80)

7.1. Yêu cầu dán nhãn dưa cải muối chua

Quá trình dán nhãn nhằm tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Ngoài ra, nhãn còn thông tin cho sản phẩm và thu hút người tiêu dùng. Các yêu cầu khi dán nhãn:

- Sử dụng nhãn sản phẩm có đầy đủ các thông tin đúng theo yêu cầu - Có thể ghi hoặc đóng hạn sử dụng trên nhãn.

- Nhãn còn nguyên vẹn không bị rách, bị vấy bẩn. - Dãn nhãn đẹp và ngay ngắn trên bao bì.

7.2. Tiến hành dán nhãn dưa cải muối chua

Tùy theo từng cơ sở sản xuất quá trình dán nhãn có thể thực hiện trước hoặc sau khi đóng gói. Quá trình dán nhãn có thể thực hiện thủ công hoặc dùng máy để dán nhãn lên bao bì. Quá trình dán nhãn thủ công được tiến hành theo trình tự sau:

* Bước 1: Chuẩn bị dán nhãn (hình 4.6.32) - Chuẩn bị hồ hoặc keo để dán nhãn.

- Bao bì sản phẩm đã được ghép kín.

- Nhãn sản

phẩm phải đảm bảo đầy đủ và chính xác các thông tin giới thiệu sản phẩm như: tên sản phẩm, thành phần, nơi sản xuất, ngày sản xuất, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, khối lượng

tịnh... Hình 4.6.32. Nhãn sản phẩm dưa cải muối chua

* Bước 2: Tiến hành dán nhãn - Dùng tay bôi hồ (keo) dán vào mép nhãn.

- Dán nhãn lên sản phẩm cải bẹ muối chua đúng vị trí, dán 4 cạnh của nhãn đối với bao P.E và dán cuộn tròn xung quanh lọ nhựa (hình 4.6.33).

Hình 4.6.33. Tiến hành dán nhãn lên bao bì sản phẩm

KLT: 500g

Thành phần: Cải bẹ, nước,

muối, đường, hành, tỏi, ớt.

HDSD: Sử dụng để chế biến

thành nhiều món ăn, hoặc ăn kèm với các món khác.

Sản xuất tại: Trường Cao

đẳng Lương thực- Thực phẩm. 101B Lê Hữu Trác- phường Phước Mỹ- quận Sơn Trà- tp Đà Nẵng.

NSX: 22-11-2012 HSD: 3 tháng kể từ ngày sản HSD: 3 tháng kể từ ngày sản

xuất.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun sản xuất rau quả muối chua dầm giấm (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)