Biện pháp đánh thuế thõn của Nhà nước có sự thay đổi qua từng thời kỳ

Một phần của tài liệu Thuế thân dưới triều Nguyễn từ 1802 đến 1884 (Trang 92)

III Không 1 quan 1 tiền 2 bát 5 tiền 30 30 đồng 1 bát

1 tiền 6 tiền 2 bát 5 tiền 30 đồng

3.1.5 Biện pháp đánh thuế thõn của Nhà nước có sự thay đổi qua từng thời kỳ

từng thời kỳ

Trong suốt thế kỷ XIX, dưới sự cai trị của bốn vị vua đầu là Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị và Tự Đức, do hoàn cảnh lịch sử có nhiều thay

đổi nên chớnh sách thuế thõn của Nhà nước phong kiến cũng được điều chỉnh ít nhiều cho phù hợp với tình hình thực tế.

Buổi ban đầu, sau khi lên ngôi, Gia Long chia cả nước thành 3 khu vực đánh thuế như sau:

“- Khu vực I: từ Quảng Bình đến Gia Định

- Khu vực II: 5 nội trấn Bắc Thành và phủ Phụng Thiên - Khu vực III: 6 ngại trấn Bắc Thành”[25, tr387].

Đến thời Tự Đức, để công việc thu thuế được tiến hành dễ dàng, có hiệu quả và sát với đời sống nhõn dõn hơn, Nhà nước tiếp tục chia nhỏ các khu vực trong cả nước. Theo đó, nước ta lúc này chia làm 5 khu vực đánh thuế. Cụ thể:

“- Khu vực I: Thừa Thiên

- Khu vực II: Từ Quảng Bình trở vào Nam đêbs Hà Tiên - Khu vực III: từ Hà Tĩnh đến Ninh Bình

- Khu vực IV: 5 nội trấn Bắc Kỳ

- Khu vực V: 6 ngoại trấn ven giới Bắc Kỳ”[29, tr393].

Nhờ chia cả nước thành các khu vực như trên nên công tác thu thuế của nhà Nguyễn cũng diễn ra thuận lợi hơn giai đoạn trước.

Nếu thời Gia Long, Nhà nước đánh thuế dựa trên các hạng dõn: dõn chớnh cư và dõn ngụ cư. Trong đó, dõn chớnh cư phải nộp thuế thõn cao hơn dõn ngụ cư; Thì từ thời Minh Mạng đến thời Tự Đức, Nhà nước lại đánh thuế theo số diện tích ruộng công của dõn đinh. Với chớnh sách này thì những dõn đinh có ruộng đất công làng xã phải nộp thuế cao hơn những người không có ruộng công làng xã. Tuy nhiên, mức chênh lệch giữa các hạng đóng thuế là không nhiều.

Mặc dù có sự thay đổi khác nhau qua từng thời kỳ, nhưng mục đích của Nhà nước phong kiến về cơ bản vẫn không có sự thay đổi. Nhà nước

mong muốn kiểm soát chặt chẽ số dõn dõn đinh trong cả nước nhằm phục vụ cho việc điều động binh linh, lao dịch và đóng thuế. Nguồn thuế thõn nộp vào ngõn quỹ quốc gia vì thế cũng được duy trì và bảo đảm hơn. Điều này thể hiện sự tinh vi của các vua triều Nguyễn trong chớnh sách cai trị của mình. Công tác quản lý làng xã vì thế cũng chặt chẽ hơn bao giờ hết.

Một phần của tài liệu Thuế thân dưới triều Nguyễn từ 1802 đến 1884 (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w