Thuế thân là một gánh nặng đối với đời sống nhân dân

Một phần của tài liệu Thuế thân dưới triều Nguyễn từ 1802 đến 1884 (Trang 94 - 96)

III Không 1 quan 1 tiền 2 bát 5 tiền 30 30 đồng 1 bát

1 tiền 6 tiền 2 bát 5 tiền 30 đồng

3.1.6 Thuế thân là một gánh nặng đối với đời sống nhân dân

Biểu thuế thân từ thời vua Gia Long đến vua Tự Đức về cơ bản chỉ có một điều chỉnh nhỏ, mức thuế nộp tăng, giảm không đáng kể (trừ Thừa Thiên từ năm 1843 giảm 1/2). Sự chênh lệch giữa các địa phương là không lớn. Vùng Đồng bằng Bắc bộ và Quảng Bình trở vào Nam mức thuế thân cao hơn. Chênh lệch giữa các địa phương có ruộng đất và không có ruộng đất không nhiều. Nhưng khi so sánh với thuế điền ta thấy có sự chệnh lệch lớn.

Triều Nguyễn, cũng giống thuế thân, thuế điền cũng đánh chia theo khu vực. Dưới thời Gia Long, thuế chia làm 4 khu vực đánh thuế.

- Khu vực 1: Gồm các phủ Quảng Bình, Triệu Phong, Điện Bàn, Thăng Hoa, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phỳ Yờn, Bỡnh Hòa, Diờn Khỏnh.

- Khu vực 2: Nghệ An, thanh Hóa, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Nam thượng, Sơn Nam hạ, phủ Phụng Thiên.

- Khu vực 3: Yên Quảng, Hưng Hóa, Thỏi Nguyờn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Cao Bằng

- Khu vực 4: Bình Thuận, Gia Định, Định Tường, Long Xuyờn, Kiờn Giang[42, tr62].

Năm 1836, dưới thời Minh Mệnh, thuế điền lại chia thành 3 khu vực đánh thuế, đó là:

- Khu vực 1: từ Nghệ An trở ra Bắc

- Khu vực 2: Quảng Bình đến Khỏnh Hòa - Khu vực 3: từ Bình Thuận trở vào Nam

Nguồn [42, tr62]:

Kh u

Đẳng hạng

Gia Long Minh Mệnh

Công Tư Công Tư

I Nhất 40 thăng/mẫu 40 thăng/mẫu 80 thăng/mẫu 26 thăng/mẫu Nhì 30 thăng/mẫu 30 thăng/mẫu 56 thăng/mẫu 20 thăng/mẫu Ba 20 thăng/mẫu 20 thăng/mẫu 33 thăng/mẫu 13 thăng/mẫu II Nhất 120 thăng/mẫu 40 bát/mẫu 176 bát/mẫu 57 bát/mẫu

Nhì 84 bát/mẫu 30 bát/mẫu 123 bát/mẫu 44 bát/mẫu Ba 50 bát/mẫu 20 bát/mẫu 72 bát/mẫu 29 bát/mẫu III Nhất 50 bát/mẫu 20 bát/mẫu Như khu vực

IV Gia Long Nhì 42 bát/mẫu 20 bát/mẫu Ba 25 bát/mẫu 10 bát/mẫu IV Nhất 188 thăng/mẫu Nhì 141 thăng/mẫu Ba 94 thăng/mẫu

Với thời Mức thuế điền như trên nhìn chung không nặng. Loại ruộng đất bị đánh thuế cao nhất trên toàn quốc là ruộng đất cụng vựng đồng bằng và trung du Bắc bộ. Tại đây, biểu thuế năm 1803, 1 mẫu ruộng công trung bình phải nộp 130 kg thúc/mẫu. So với năng suất lúa lúc bấy giờ chỉ chiếm khoảng 1/4 thu hoạch đối với ruộng canh tác 1 vụ và 1/8 thu hoạch đối với ruộng canh tác 2 vụ. Đối với các địa phương khác tỷ lệ trờn cũn thấp hơn nhiều. Trong khi đó, nếu tính ra thúc thỡ thuế thân thực sự đã trở thành gánh nặng đối với người nông dân. Theo giá trung bình thời Gia Long (1802 - 1820) thì mỗi suất đinh ở đồng bằng Bắc bộ phải nộp 100 kg thóc.

Thời Tự Đức mức thuế điền được quy định như sau[42, tr137]:

(Đơn vị: kg/mẫu)

Khu vực Đẳng hạng Công

I Nhất 179 60

Nhì 126 47

Ba 75 32

Nhì 126 47

Ba 75 32

III Nhất 94 Như ruộng công

Nhì 70

Ba 52

Ruộng thu 28

Ruộng cỏ 67 Như ruộng công

Ruộng núi 60

So sánh mức thuế điền thời Tự Đức với mức thuế của 3 vị vua đầu triều Nguyễn, ta thầy mức thuế ruộng như trên nhìn chung là không cao.

Như vậy, nếu thuế ruộng đất không cao thì thuế thân lại là vấn đề lớn đối với nông dân nghốo. Nó trở thành nguyên nhân gây nên tình trạng bần cùng của một bộ phận đông đảo nhân dân, của hiện tượng phiờu tỏn và khởi nghĩa nông dân rầm rộ ở nước ta vào thế kỷ XIX.

Tóm lại, nền tài chính của một quốc gia mà căn cứ vào thuế thân thì điều đó chứng tỏ rằng, một nền kinh tế nghèo nàn và lạc hậu, nền công thương phát triển chậm chạp và chưa có gì đáng kể.

Một phần của tài liệu Thuế thân dưới triều Nguyễn từ 1802 đến 1884 (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w