Tớnh chất ba trung trực của tam giỏc

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 139 - 142)

?2

a) Định lớ : Ba đường trung trực của tam giỏc cựng đi qua 1 điểm, điểm này cỏch đều 3 cạnh của tam giỏc.

a b O A C B

GT ∆ABC, b là trung trực của AC c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O

Chứng minh:

Vỡ O thuộc trung trực AB → OB = OA Vỡ O thuộc trung trực BC → OC = OA → OB = OC → O thuộc trung trực BC cũng từ (1) → OB = OC = OA

tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cỏch đều 3 đỉnh của tam giỏc. GV: Vẽ đường trũn (O;OA).

? Em cú nhận xột gỡ về đường trũn này? GV: Giới thiệu về đường trũn ngoại tiếp tam giỏc.

KL O nằm trờn trung trực của BC OA = OB = OC

b) Chỳ ý:

O là tõm của đường trũn ngoại tiếp ∆ABC

4. Củng cố:

- Phỏt biểu tớnh chất trung trực của tam giỏc. - Làm bài tập 52 (HD: xột 2 tam giỏc)

5. Dặn dũ

- Làm bài tập 53, 54, 55 (tr80-SGK)

HD 53: giếng là giao của 3 trung trực 3 cạnh của tam giỏc. HD 54: DBA ADCã = ã =1800 NS: NG: 7A: 7B: Tiết 62: luyện tập i. Mục tiờu:

- Củng cố tớnh chất đường trung trực trong tam giỏc. - Rốn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giỏc. - Học sinh tớch cực làm bài tập.

ii. Chuẩn bị:

GV: Com pa, thước thẳng, bảng phụ.

HS: Học bài, làm bài tập về nhà, đồ dựng học tập

iii. Cỏc hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức::

7A: 7B:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Phỏt biểu định lớ về đường trung trực của tam giỏc. - Vẽ ba đường trung trực của tam giỏc.

3. Bài mới:

Hoạt động 1:

- Yờu cầu học sinh làm bài tập 54. - Giỏo viờn cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh khụng làm được thỡ HD)

? Tõm của đường trũn qua 3 đỉnh của tam giỏc ở vị trớ nào, nú là giao của cỏc đường nào?

- Lưu ý:

+ Tam giỏc nhọn tõm ở phớa trong. + Tam giỏc tự tõm ở ngoài.

+ Tam giỏc vuụng tõm thuộc cạnh huyền.

Hoạt động 2:

- Yờu cầu học sinh làm bài tập 52. - Gọi Học sinh vẽ hỡnh ghi GT, KL.

? Nờu phương phỏp chứng minh tam giỏc cõn.

GV: Theo em bài này chứng minh theo PP nào cho hợp lớ.

GV: ? Nờu cỏch chứng minh 2 cạnh bằng nhau.

1. Chữa bài tập: Bài tập 54 (tr80-SGK)

- Học sinh: giao của cỏc đường trung trực.

2. Luyện tập: Bài tập 52

B M C

A

GT ∆ABC, AM là trung tuyến và là trung trực. KL ∆ABC cõn ở A Chứng minh: Xột ∆AMB, ∆AMC cú: BM = MC (GT) ã ã 900 BMA CMA= = AM chung → ∆AMB = ∆AMC (c.g.c) → AB = AC → ∆ABC cõn ở A Bài 55 ( sgk – 80 ): B I D

GV: Đưa ĐB 55 lờn bảng phụ.

YC: học sinh suy nghĩ làm bài tập GV: cựng học sinh giải bài tập

GV: Chốt lại cỏch giải

1 2

A K C

D thuộc đường trung trực của đoạn AB nờn DA = DB suy ra: ∠B = ∠A1

Do đú: ∠ADB = 1800 – 2.∠ A1 ( 1 ) D thuộc đường trung trực của đoạn AC nờn DA = DC suy ra: ∠C = ∠A2

Do đú: ∠ADC = 1800 – 2.∠ A2 ( 2 ) Từ (1) và (2) suy ra:

∠ADB + ∠ADC = 3600 – 2(∠A1+∠A2) = 3600- 2. 900 = 1800 Vậy 3 điểm B, C, D thẳng hàng.

4. Củng cố:

- Vẽ đường trung trực.

- Tớnh chất đường trung trực, trung trực trong tam giỏc.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w