TIẾT 26 LUYỆN TẬP 1.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 60 - 65)

I.MỤC TIấU

+Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - gúc - cạnh của tam giỏc.

+Kỹ năng: Rốn kĩ năng nhận biết 2 tam giỏc bằng nhau theo trường hợp cạnh – gúc – cạnh, kĩ năng vẽ hỡnh, trỡnh bày lời giải bài tập hỡnh.

+Thỏi độ: Cú ý thức vận dụng kiến thức đó học vào việc giải bài tập.

II.CHUẨN BỊ1.Giỏo viờn. 1.Giỏo viờn.

-Bảng phụ, thước thẳng, thước đo gúc, compa.

2.Học sinh.

-Thước thẳng, com pa, thước đo độ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ... 7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra.

HS1.Phỏt biểu tớnh chất 2 tam giỏc bằng nhau theo trường hợp cạnh - gúc - cạnh và hệ quả của chỳng ?

HS2.Làm bài tập 24 Tr.118.SGK. GV nhận xột, cho điểm HS.

HS2.Trả lời

HS dưới lớp nhận xột, bổ sung.

3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập về nhà.

GV đưa nội dung bài tập 27 lờn bảng phụ

Yờu cầu HS xột từng hỡnh xem đề bài đó cho những yếu tố nào của hai tam giỏc bằng nhau.

-Nờu thờm điều kiện để hai tam giỏc trong mỗi hỡnh bằng nhau theo trường hợp c.g.c ? 1.Chữa bài tập. Bài 27.SGK.Tr.119 H. 86 H. 87 H. 88 a) ∆ABC = ∆ADC đó cú AB = AD, AC chung, thờm BAC DACã = ã b) ∆AMB = ∆EMC cú BM = CM, ã ã AMB EMC= thờm MA = ME c) ∆CAB = ∆DBA cú AB chung,

à $

A B 1v= = thờm AC = BD.

Hoạt động 2. Luyện tập.

Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm Cỏc nhúm tiến hành thảo luận và làm bài ra giấy

GV thu 3 bài làm của 3 nhúm Nhận xột.

2.Luyện tập.

Bài 28.SGK.Tr.120. HS nghiờn cứu đề bài.

∆DKE cú K 80 ;E 40à = 0 $ = 0

mà D K E 180à + + =à $ 0( theo đl tổng 3 gúc của tam giỏc) → D 60à = 0

Xột ∆ABC và ∆KDE cú: AB = KD (gt) D M D B A C B C A A B E C 600 800 400 600 A B C E D K M N P

Gọi HS đọc đề bài.

Gọi 1 học sinh lờn bảng vẽ hỡnh, cả lớp làm vào vở.

-Vẽ hỡnh ghi GT, KL của bài toỏn.

-Quan sỏt hỡnh vẽ em cho biết ∆ABC và ∆ADF cú những yếu tố nào bằng nhau ? -∆ABC và ∆ADF bằng nhau theo trường hợp nào. Gọi 1 học sinh lờn bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. B D 60$ = =à 0 BC = DE (gt) → ∆ABC = ∆KDE (c.g.c) Cả lớp nhận xột. Bài 29 SGK.Tr.120

HS đọc đề bài, cả lớp theo dừi. HS vẽ hỡnh, ghi GT - KL

E

GT xAyã ; B∈Ax; D∈Ay; AB = AD E∈Bx; C∈Ay; AE = AC KL ∆ABC = ∆ADE Bài giải Xột ∆ ABC và ∆ADE cú: AB = AD (GT), Aà chung = → =  =  AD AB (gt) AC AE DC BE (gt) →∆ABC = ∆ADE (c.g.c) HS chữa bài vào vở.

4.Củng cố

GV chốt lại: Để chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau ta cú cỏc cỏch: +Chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c)

+Chứng minh 2 cặp cạnh và 1 gúc xen giữa bằng nhau (c.g.c)

-Hai tam giỏc bằng nhau thỡ cỏc cặp cạnh tương ứng bằng nhau, cỏc gúc tương ứng bằng nhau.

5.Hướng dẫn.

-Học kĩ lý thuyết của bài, nẵm vững tớnh chất bằng nhau của 2 tam giỏc trường hợp cạnh – gúc – cạnh.

-Làm cỏc bài tập 40, 42, 43 SB, bài tập 30, 31, 32 Tr.120.SGK.

---

Ngày soạn : 04/11/2010 Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010 TIẾT 27. LUYỆN TẬP 2. I.MỤC TIấU y x A B D C

+Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc cạnh - cạnh - cạnh và cạnh - gúc - cạnh.

+Kỹ năng: Rốn kĩ năng ỏp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giỏc bằng nhau từ đú chỉ ra 2 cạnh, 2 gúc tương ứng bằng nhau. Rốn kĩ năng vẽ hỡnh. chứng minh.

+Thỏi độ: Cú ý thức vận dụng kiến thức đó học vào việc giải bài tập.

II.CHUẨN BỊ1.Giỏo viờn. 1.Giỏo viờn.

-Thước thẳng, thước đo gúc, com pa, ờke, bảng phụ

2.Học sinh.

-Thước thẳng, thước đo gúc, com pa, ờke

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ... 7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra.

HS1.Phỏt biểu trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c của hai tam giỏc?

Kiểm tra quỏ trỡnh làm bài tập của 5-7 học sinh

GV nhận xột, cho điểm HS.

HS1.Lờn bảng thực hiện.

HS dưới lớp nhận xột, bổ sung.

3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập về nhà.

GV yờu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.

-Tại sao khụng thể ỏp dụng trường hợp cạnh - gúc - cạnh để kết luận VABC = V A'BC ?

-Hai tam giỏc bằng nhau theo trường hợp c.g.c thỡ cặp gúc bằng nhau cú đặc điểm gỡ?

-Hai tam giỏc trờn cú những cặp cạnh nào bằng nhau ?

-Gúc xen giữa hai cặp cạnh này cú bằng nhau khụng ? I.Chữa bài tập. Bài 30 SGK.Tr.120) 2 2 3 300 B C A' A GT VABC vàVA'BC BC = 3cm, CA = CA' = 2cm ã ã ' 300 ABC =A BC = KL ∆ABC ≠ ∆A'BC Chứng minh

Gúc ABC khụng xen giữa AC, BC,

ã '

A BC khụng xen giữa BC, CA' Do đú khụng thể sử dụng trường hợp cạnh –gúc - cạnh để kết luận ∆ABC =

∆A'BC được.

Hoạt động 2. Luyện tập.

-Một đường thẳng là trung trực của AB thỡ nú thoả món cỏc điều kiện nào? Yờu cầu học sinh vẽ hỡnh

1. Vẽ trung trực của AB 2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M ≡ I, TH2: M ≠ I) Hướng dẫn: MA = MB ↑ ∆MAI = ∆MBI ↑

IA = IB, ãAIM BIM= ã , MI chung ↑ ↑

GT GT

-Dựa vào hỡnh vẽ hóy ghi GT, KL của bài toỏn.

-Dự đoỏn cỏc tia phõn giỏc cú trờn hỡnh vẽ ?

-BH là phõn giỏc thỡ cần chứng minh hai gúc nào bằng nhau ?

-Vậy thỡ phải chứng minh 2 tam giỏc nào bằng nhau ?

Dựa vào phần phõn tớch để chứng minh. Yờu cầu HS nhận xột, bổ sung.

-Tương tự chứng minh CH là tia phõn giỏc của gúc ACK

GV chốt bài.

II. Luyện tập.

Bài 31 SGK.Tr.120.

HS: + Đi qua trung điểm của AB

+ Vuụng gúc với AB tại trung điểm. Vẽ hỡnh ghi GT, KL GT IA = IB, d⊥ AB tại I M ∈d KL So sỏnh MA , MB Chứng minh *TH1: M ≡ I → AM = MB *TH2: M ≠ I: Xột ∆AIM, ∆BIM cú: AI = IB (GT) AIM BIMã = ã (GT), MI chung.

→∆AIM =∆BIM (c.g.c) → AM = BM Bài 32.SGK.Tr.120. HS ghi GT, KL GT AH = HK, AK ⊥ BC KL Tỡm cỏc tia phõn giỏc HS: BH là phõn giỏc gúc ABK. CH là phõn giỏc gúc ACK. Chứng minh Xột VABH vàVKBH cú: ãAHB KHB= ã =900, AH = HK (GT), BH là cạnh chung =>∆ABH =∆KBH (c.g.c) Do đú ABHã =KBHã (2 gúc tương ứng).

→BH là phõn giỏc của ãABK. HS lờn bảng trỡnh bày.

Học sinh nhận xột, bổ sung.

* Tương tự ta cú : CH là tia phõn giỏc của gúc ACK.

HS tự làm bài vào vở.

4.Củng cố.

-Phỏt biểu cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc ?

5.Hướng dẫn. d I A B M B A K H C

-Làm bài tập 30, 35, 37, 39 SBT.

-Nắm chắc tớnh chất 2 tam giỏc bằng nhau.

---

Ngày soạn : 05/11/2010 Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010

TIẾT 28. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w