I.MỤC TIấU
+Kiến thức: Củng cố một số dạng tam giỏc đặc biệt. HS phõn biệt rừ, trỏnh nhầm lẫn cỏch chứng minh giữa cỏc dạng tam giỏc đặc biệt.
+Kỹ năng: Vận dụng cỏc kiến thức đó học vào cỏc bài toỏn về vẽ hỡnh , tớnh toỏn chứng minh, ứng dụng thực tế.
+Thỏi độ: Cú ý thức ụn tập cỏc kiển thức đó học trong chương II.
II.CHUẨN BỊ1.Giỏo viờn. 1.Giỏo viờn.
-Bảng tổng kết cỏc dạng tam giỏc đặc biệt. Thước thẳng, com pa, phấn màu.
2.Học sinh.
-Bảng nhúm, bỳt dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số: 7A: /37. Vắng: ... 7B: /38. Vắng: ...
2.Kiểm tra.
-Kết hợp trong giờ
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Một số dạng tam giỏc đặc biệt.
Đưa bảng “Một số dạng tam giỏc đặc biệt” (nội dung của bảng ở cuối bài soạn).
Cho HS -Thảo luận theo nhúm, hoàn thành bảng dưới dạng điền khuyết. -Trao đổi chộo bảng nhúm. Đưa đỏp ỏn trờn bảng phụ, hướng dẫn lại cho HS.
-Nhận xột chung.
-Chốt lại cho HS cỏch chứng minh cỏc loại tam giỏc đặc biệt.
-Dự đoỏn xem ∆ABC là gỡ ?
-Muốn kiểm tra ∆ABC cú vuụng hay khụng ta cú những cỏch nào?
1.Một số dạng tam giỏc đặc biệt.
-Thảo luận theo nhúm, hoàn thành bảng dưới dạng điền khuyết.
-Trao đổi chộo bảng nhúm.
HS: Dựa vào đỏp ỏn nhận xột bài của nhúm bạn.
HS: 1) Sử dụng định lớ Py–ta–go. 2) Chứng minh: ∠A = 900
-Theo em ta nờn làm theo cỏch nào? Vỡ sao?
-Ta tớnh AB = ?
GV gợi ý: Để tớnh được AB, ta phải tớnh được BE.
-Để tớnh được BE ta phải tớnh được đoạn nào? -Tớnh EC ta ỏp dụng định lý nào? Gọi 1HS lờn bảng tớnh. GV cựng HS phõn tớch hướng giải từng ý. 2.Bài tập. Bài 105.Tr.111.SBT.111. Chọn cỏch 1 vỡ cú số đo cỏc cạnh Giải:
Xột∆AEC vuụng tại E cú:
EC2 = AC2 – AE2 = 52 – 42 = 9 =>EC = 3 ⇒BE = BC – EC = 9 – 3 = 6 Xột ∆vuụng AEB cú: AB2 = AE2 + BE2 AB2 = 42 + 62 = 52 AB = 52 ∆ABC cú AB2 + AC2 = 52 + 25 = 77 BC2 = 92 = 81 => AB2 +AC2 ≠ BC2 =>∆ABC khụng phải là ∆ vuụng
Bài 70.Tr.141.SGK. HS đọc đề bài, vẽ hỡnh, ghi GT, KL. GT ∆ABC cõn tại A. BM = CN (M, N ∈ BC) BH ⊥ AM (H ∈ AM) CK ⊥ AN (K ∈ AN) HB ∩ CK = { }O KL
a) ∆AMN là tam giỏc cõn. b) BH = CK.
c) AH = AK.
d) ∆OBC là tam giỏc gỡ? e) Khi ∠BAC = 600 và MB = BC = CN, ∠A = ? ∠M = ?
∠N = ? ∆OBC là tam giỏc gỡ? Giải:
a) Chứng minh ∆ABM = ∆CAN (c.g.c)
⇒AM = CN
⇒ ∆AMN cõn tại A
b) Chứng minh∆HMB =∆KNC (cạnh huyền – gúc nhọn) ⇒ BH = CK
c) Ta cú HM = KN do ∆HMB =∆KNC mà AM = AN (do ∆AMN cõn tại A) ⇒ AH = AK.
d) Do ∠HBM = ∠KCN (vỡ ∆HMB =∆KNC)
⇒ ∠OBC = ∠OCB ⇒ ∆OBC cõn tại O e) Khi ∠BAC = 600 ⇒ ∆ABC đều
⇒ ∠B1=600. Do MB = BC = CN mà BC = BM ⇒ ∆ABM cõn tại B. Ta cú ∠B1= ∠MAB + ∠AMB (gúc ngoài của tam giỏc)
Yờu cầu HS về nhà hoàn thành bài 70 vào vở bài tập.
⇒ ∠MAB =∠AMB =∠B1: 2=600=300 Ta cú ∠AMB = ∠CNA = 300 (do ∆
AMN cõn tại A). ∠MAN = 1200 +∆HMB cú ∠HMB bằng 300 ⇒ MBH = 600.
Ta cú ∠OBC = ∠MBH = 600 (đối đỉnh)
⇒ ∆OBC đều.
4.Củng cố.
-Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản của chương.
5.Hướng dẫn.
-Xem lại nội dung và cỏc dạng bài tập trong chương. -Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra ở tiết sau.
Ngày soạn : 20/01/2011 Ngày giảng: 7A: /01/2011
7B: /01/2011