TIẾT 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUễNG.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 90 - 92)

TAM GIÁC VUễNG.

I.MỤC TIấU

+Kiến thức: HS biết cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng.

+Kỹ năng: Biết vận dụng định lớ Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh gúc vuụng của hai tam giỏc vuụng.

+Thỏi độ: Cận thận, chớnh xỏc khi vẽ hỡnh, chứng minh.

II.CHUẨN BỊ 1.Giỏo viờn. 1.Giỏo viờn.

-Thước thẳng, ờ ke, compa, bảng phụ.

2.Học sinh.

-Thước kẻ, ờ ke, compa, bảng nhúm, bỳt dạ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ... 7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra.

HS1.Nờu cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc? Phỏt biểu định lớ Py-ta-go? Nhận xột, cho điểm HS.

HS1. Trả lời ...

3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Cỏc trường hợp bằng nhau đó biết của 2 tam giỏc vuụng.

-Xem hỡnh 140 cho chỳng ta biết điều gỡ?

-Hai tam giỏc ABC và DEF cú bằng nhau khụng? Vỡ sao?

-Hai tam giỏc vuụng bằng nhau khi nào?

-Xem hỡnh 141, 142 (Hoạt động nhúm) Cho biết hai tam giỏc vuụng trờn mỗi hỡnh cú bằng nhau khụng ? Vỡ sao? (GV vẽ sẵn hỡnh cho HS)

Cho HS làm ?1

-Vậy hai tam giỏc vuụng cú những trường hợp bằng nhau nào?

1.Cỏc trường hợp bằng nhau đó biết của hai tam giỏc vuụng.

+AB = DE, AC = DF,∠A =∠D =900

⇒∆ ABC = ∆ DEF (c.g.c)

-Đại diện từng nhúm trỡnh bày trờn bảng.

+AC = DF, ∠C = ∠F, ∠A =∠D = 900 =>∆ ABC =∆DEF (c.g.c) +∠A =∠D = 900, ∠B =∠E =>∠C=∠F =>∆ ABC=∆ DEF (g.c.g) HS thực hiện ?1 H.143: AHB∆ = ∆AHC H.144: DKE∆ = ∆DKF H.145: OMI∆ = ∆ONI HS trả lời …

Hoạt động 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh gúc vuụng.

Cho HS giải bài toỏn:

Cho ∆ABC (∠A = 900) và ∆DEF (

∠D = 900) cú BC = EF, AC = DF. Chứng minh ∆ ABC = ∆ DEF? -Hóy viết GT, KL của bài toỏn?

2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh gúc vuụng. Bài toỏn: GT ∆ ABC (∠A = 900) ∆ DEF (∠D = 900) BC = EF, AC = DF KL ∆ ABC = ∆DEF Chứng minh

GV hướng dẫn chứng minh:

-Từ GT cú thể tỡm thờm được yếu tố bằng nhau nào của 2 tam giỏc vuụng đú khụng?

-Từ bài toỏn trờn, cỏc em hóy khỏi quỏt thành định lý?

Gọi HS phỏt biểu lại. Cho HS làm ?2.

Đặt BC = EF = a , AC = DF = b Trong tam giỏc vuụng ABC cú:

BC2 – AC2 = AB2 hay AB2 = a2 – b2 (1) Trong tam giỏc vuụng DEF cú:

EF2 – DF2 = DE2 hay DE2 = a2 – b2 (2) Từ (1) và (2) =>AB = DE

⇒∆ ABC = ∆ DEF (c.c.c)

*Định lý: Nếu cạnh huyền và một cạnh gúc

vuụng của tam giỏc vuụng này bằng cạnh huyền và một cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau.

HS phỏt biểu định lớ. HS thực hiện ?2 Cỏch 1.

∆ABC cõn tại A =>AC = AB, AH chung ∠

AHB =∠AHC =>∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền – cạnh gúc vuụng) Cỏch 2.

∆ABC cõn tại A =>AB = AC và

∠B = ∠C, ∠AHB = ∠AHC

=>∆AHC = ∆AHC (cạnh huyền – gúc nhọn)

4.Củng cố.

-Hai tam giỏc vuụng bằng nhau khi nào?

Cú 4 trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc vuụng:

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w