TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
I.MỤC TIấU
+Học sinh biết được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giỏc. +Biết cỏch vẽ một tam giỏc biết 3 cạnh của nú. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau. Rốn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ.
+Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc trong hỡnh vẽ.
II.CHUẨN BỊ1.Giỏo viờn. 1.Giỏo viờn.
-Thước thẳng, compa, thước đo gúc.
2.Học sinh.
-Thước kẻ, compa, thước đo gúc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ... 7B: /38. Vắng: ...
2.Kiểm tra.
-Khụng kiờm tra.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Vẽ tam giỏc biết ba cạnh.
Yờu cầu học sinh đọc bài toỏn, nghiờn cứu SGK. 4cm 3cm 2cm B C A Gọi một HS lờn bảng vẽ hỡnh.
1.Vẽ tam giỏc biết ba cạnh.
Một HS đứng tại chỗ nờu cỏch vẽ. Cả lớp vẽ hỡnh vào vở. -Vẽ 1 trong 3 cạnh đó cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm. -Trờn cựng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung trũn tõm B và C.
-Hai cung cắt nhau tại A
-Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được V
ABC
Hoạt động 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm ?1 -Đo và so sỏnh cỏc gúc:
à
A và àA', Bà và Bà',Cà và Cà'. Em cú
nhận xột gỡ về 2 tam giỏc này.
-Qua 2 bài toỏn trờn em cú thể đưa ra dự đoỏn như thế nào?
Giỏo viờn chốt lại.
Giỏo viờn đưa ra cõu hỏi:
Nếu VABC và VA'B'C' cú: AB =
A'B', BC = B'C', AC = A'C' thỡ kết luận gỡ về 2 tam giỏc này?
GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giỏc. GV yờu cầu làm việc theo nhúm ?2 Gọi đại diện một nhúm lờn bảng trỡnh bày. 2.Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh. Một học sinh lờn bảng làm. 4cm 3cm 2cm B C A
Cả lớp làm việc theo nhúm, 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày.
→ VABC = VA'B'C' vỡ cú 3 cạnh bằng
nhau và 3 gúc bằng nhau. Học sinh phỏt biểu ý kiến. Hai học sinh nhắc lại tớnh chất.
*Tớnh chất (SGK.Tr.113)
Học sinh suy nghĩ trả lời. NếuVABC và VA'B'C' cú:
AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thỡ V ABC = VA'B'C' Cỏc nhúm thảo luận VACD và VBCD cú: AC = BC (GT) AD = BD (GT) CD là cạnh chung → VACD = VBCD (c.c.c)
→ CAD CBDã = ã (Theo định nghĩa hai tam giỏc bằng nhau)
→ CAD CBDã = ã →CBDã =1200 Cỏc nhúm khỏc nhận xột.
GV nhận xột, chữa bài. 4.Củng cố. Bài 15.Tr.114.SGK. Gọi một HS lờn bảng trỡnh bày. Bài 17.Tr.114.SGK Đưa hỡnh vẽ lờn bảng phụ. Gọi HS trả lời. GV nhận xột, ghi bảng. HS làm bài. HS đứng tại chỗ trả lời. +Hỡnh 68: VABC và VABD cú: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt) → VABC = VABD +Hỡnh 69: VMPQ và VQMN cú: MQ = QN(GT), PQ = MN(GT), MQ chung. → VMPQ = VQMN (c.c.c) 5.Hướng dẫn.
-Vẽ lại cỏc tam giỏc trong bài học
-Hiểu được chớnh xỏc trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh -Làm bài tập 16, 18.Tr.114.SGK.
-Làm bài tập 27, 28, 29, 30 SBT
Ngày soạn : 20/10/2010 Ngày giảng: 7A: /10/2010 7B: /10/2010