TIẾT 39 LUYỆN TẬP 2.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 88 - 90)

I.MỤC TIấU

+Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go thuận và đảo.

+Kỹ năng: HS cú khả năng vận dụng định lý Py-ta-go để làm bài tập và giải quyết cỏc bài toỏn thực tế cú vận dụng định lớ.

+Thỏi độ: Thấy được ứng dụng của định lý trong thực tế.

II.CHUẨN BỊ 1.Giỏo viờn. 1.Giỏo viờn.

-Thước thẳng, com pa, eke, mỏy tớnh.

2.Học sinh.

-Thước thẳng, com pa, eke, mỏy tớnh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ... 7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra.

HS1.Phỏt biểu nội dung định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo.

Nhận xột, cho điểm HS.

HS1. Trả lời ...

3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập.

Gọi 1 HS đọc đề bài tập.

-Bạn Tõm cần phải làm gỡ để biết chiều dài của chiếc nẹp ?

Bài 59.Tr.133

Áp dụng định lớ Py-ta-go, ta cú: AC2 = AD2 + DC2

AC2 = 482 + 362 AC = 602 =60

Vậy bạn Tõm phải nẹp chiếc nẹp AC dài 60 cm.

Hoạt động 2. Luyện tập.

Gọi một HS lờn bảng vẽ hỡnh, ghi giả thiết kết luận.

-Tớnh AC, BC như thế nào?

HS đọc đề bài tập 61.

-Cú nhận xột gỡ về cỏc cạnh AB, AC, BC trờn hỡnh vẽ ?

-Muốn tớnh độ dài AB, AC, BC ta làm thế nào ? Gọi một HS lờn làm. Bài 60.Tr.133.SGK. GT ∆ ABC, H BC(H BC)⊥ ∈ AB =13, AH = 12, HC =16 KL AC= ?, BC = ? Giải:

Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giỏc vuụng AHC, ta cú:

AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 AC2 = 144 + 256 = 400 AC = 400 20(cm)=

Trong ∆ vuụng ABH:

BH2 = AB2 – AH2 = 132- 122 BH2 = 169 – 144 = 25 BH = 25 = 5(cm) BC = BH + HC = 5 + 16 = 21(cm) Bài 61.Tr.133.SGK. HS đọc đề bài.

Cỏc cạnh AB, AC, BC đều là cạnh huyền của cỏc tam giỏc vuụng nờn ta cú: AB2 = 12 + 22 = 5 =>AB = 5

BC2 = 52 + 32 = 34 =>BC = 34 AC2 = 42 + 32 = 25 =>AC = 5

4.Củng cố.

Hướng dẫn HS làm bài 62: Đố vui -Con cỳn cú thể đến được cỏc vị trớ A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn khụng? Cho HS đọc phần “Cú thể em chưa biết”.

Chốt lại toàn bài...

Làm theo hướng dẫn của giỏo viờn. Ta tớnh được:

OA = 5 < 9; OC = 10 > 9 OB = 52 < 9; OD = 73 < 9

Như vậy con cỳn đến được cỏc vị trớ A, B, D khụng đến được vị trớ C.

5.Hướng dẫn.

-Làm cỏc bài trang 108, 109 trong SBT.

-ễn lại cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc.

Ngày soạn : 05/01/2011 Ngày giảng: 7A: /01/2011

7B: /01/2011

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w