TIẾT 52 LUYỆN TẬP.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 117 - 119)

I.MỤC TIấU

+Kiến thức: Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giỏc, biết vận dụng quan hệ này để xột xem 3 đoạn thẳng cho trước cú thể là 3 cạnh của một tam giỏc hay khụng.

+Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng vẽ hỡnh theo đề bài, vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giỏc để chứng minh bài toỏn.

+Thỏi độ: Vận dụng vào thực tế đời sống.

II.CHUẨN BỊ1.Giỏo viờn. 1.Giỏo viờn.

-Thước thẳng, com pa, phấn màu.

2.Học sinh.

-Thước thẳng, com pa, …

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số: 7A: /37. Vắng: ... 7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra.

HS1.Nờu định lớ về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giỏc? Vẽ hỡnh, ghi GT, KL. HS2.Làm bài 18.Tr.63.SGK. Nhận xột, cho điểm HS. HS1.Lờn bảng thực hiện. HS2.Lờn bảng thực hiện. HS lớp nhận xột, bổ sung. 3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập.

Giỏo viờn vẽ hỡnh lờn bảng và yờu cầu học sinh làm bài.

-Cho biết GT, Kl của bài toỏn?

Giỏo viờn yờu cầu học sinh trả lời miệng cõu a.

1.Chữa bài tập.

Bài tập 17.Tr.63.SGK.

Một học sinh lờn bảng ghi GT, KL GT ∆ABC, M nằm trong ∆ABC

BMAC I≡KL a) So sỏnh MA với MI + IA KL a) So sỏnh MA với MI + IA → MB + MA < IB + IA b) So sỏnh IB với IC + CB → IB + IA < CA + CB c) CM: MA + MB < CA + CB Chứng minh

Học sinh suy nghĩ ớt phỳt rồi trả lời. a) Xột ∆MAI cú: MA < MI + IA (Bất đẳng thức tam giỏc) B C A I M

Tương tự cau a hóy chứng minh cõu b. -Từ 1 và 2 em cú nhận xột gỡ? → MA + MB < MB + MI + IA → MA + MB < IB + IA (1) Cả lớp làm bài. Một học sinh lờn bảng làm bài. b) Xột ∆IBC cú IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giỏc) → IB + IA < CA + CB (2) Học sinh trả lời. c) Từ (1) và (2) ta cú MA + MB < CA + CB Hoạt động 2. Luyện tập.

-Yờu cầu học sinh làm bài tập 19 Học sinh đọc đề bài.

-Chu vi của tam giỏc được tớnh như thế nào?

-Chu vi của tam giỏc bằng tổng độ dài 3 cạnh?

Giỏo viờn cựng làm với học sinh.

Gọi 1 học sinh đọc đề bài.

Giỏo viờn yờu cầu học sinh thảo luận nhúm.

Giỏo viờn thu bài của cỏc nhúm và nhận xột.

2.Luyện tập.

Bài 19.Tr.63.SGK. Học sinh đọc đề bài.

Giải

Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giỏc cõn là x (cm)

Theo BĐT tam giỏc

7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 → 4 < x < 11,8 → x = 7,9 chu vi của tam giỏc cõn là 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm) HS hoàn thiện vào vở. Bài 22.Tr.64.SGK.

Cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày bài. ∆ABC cú 90 - 30 < BC < 90 + 30 → 60 < BC < 120 a) thành phố B khụng nhận được tớn hiệu b) Thành phố B nhận được tớn hiệu. 4.Củng cố.

GV chốt lại cho học sinh phần lý thuyết cơ bản và cỏc dạng bài tập đó làm.

5.Hướng dẫn.

-Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giỏc .

-Làm cỏc bài 25, 27, 29, 30 Tr.26, 27.SBT. Bài 22 Tr.64.SGK.

-Chuẩn bị tam giỏc bằng giấy; mảnh giấy kẻ ụ vuụng mỗi chiều 10 ụ, com pa, thước cú chia khoảng.

-ễn lại khỏi niệm trung điểm của đoạn thẳng và cỏch xỏc định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và cỏch gấp giấy.

Ngày soạn : 05/03/2011 Ngày giảng: 7A: /03/2011

7B: /03/2011

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w