- Tình hình quy hoạch xây dựng từ khi ựổi mới 1986 ựến 1993.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Khái quát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố ựồng hới
4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường
Thành phố đồng Hới là trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Bình, ựược thành lập ngày 16/8/2004, (theo Nghị ựịnh số 156/2004/Nđ-CP của Chắnh phủ). Vị trắ ựịa lý: Nằm trong khoảng từ 17021Ỗ59Ợ ựến 17031Ỗ53Ợ vĩ ựộ Bắc và từ 106029Ỗ26Ợ ựến 106041Ỗ08Ợ kinh ựộ đông.
Về ựịa giới hành chắnh:
+ Phắa Bắc và Tây - Tây Bắc giáp huyện Bố Trạch;
+ Phắa Nam và Tây Nam giáp huyện Quảng Ninh;
+ Phắa đông giáp biển đông với chiều dài 15,7 km.
Tổng diện tắch tự nhiên của Thành phố là 15.570,56 ha, dân số năm 2010 là 112.533 người, phân bố trên ựịa bàn 16 ựơn vị hành chắnh gồm 10 phường và 6 xã.
Với vị trắ nằm ở trung ựộ của tỉnh Quảng Bình, thành phố đồng Hới có các trục giao thơng quan trọng ựi qua gồm Quốc lộ 1A, ựường Hồ Chắ Minh, ựường sắt Bắc - Nam, ựường biển, ựường hàng khơng có Sân bay đồng Hới, về phắa đông thành phố là biển đơng với chiều dài bờ biển 12 km có nhiều bải tắm ựẹp, giữa lịng thành phố có sơng Nhật Lệ chảy qua với nhiều khe suối và hồ nước tự nhiên tạo nên nhiều cảnh quan ựẹp. Thành phố đồng Hới nằm cách khu du lịch di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khoảng 50 km, cách khu Kinh tế Hòn La 60 km và cửa khẩu quốc tế Cha Lo 180 km, ựã tạo cho đồng Hới nhiều ựiều kiện thuận lợi trong việc mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội với các tỉnh, thành phố trong cả nước, thúc ựẩy quá trình phát triển sản xuất ựa dạng ựặc biệt là lĩnh vực du lịch.
Hình 4.1. Vị trắ liên vùng của thành phố đồng Hới trong khu vực Bắc Trung Bộ
Khắ hậu, Thủy văn : Nhiệt ựộ trung bình năm 24,40
C, lượng mưa trung bình từ 1.300 ựến 4.000 mm, tổng giờ nắng 1.786 giờ/năm, ựộ ẩm trung bình trong năm khoảng 84% và thuộc chế ựộ gió mùa: gió đơng Nam (gió nồm), gió Tây Nam (gió nam Ờ gió Lào), gió đơng Bắc.
Thành phố đồng Hới có nguồn nước mặt phong phú nhờ hệ thống sông suối, hồ khá dày ựặc. Tồn Thành phố có 4 con sông chắnh chảy qua: Sông
Trung tâm ựô thị Cảng
Sân bay
Trọng ựiểm công nghiệp Trọng ựiểm du lịch, nghỉ ngơi Trục liên kết vùng ựô thị Trục liên kết công nghiệp Trục liên kết du lịch, nghỉ ngơi
Vùng kinh tế xã hội Quốc gia Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
đồng Hới cịn có hệ thống hồ tự nhiên và nhân tạo khá phong phú, ựiển hình là hồ Thành; hồ Bàu Tró; hồ Phú Vinh. Hồ Bàu Tró là hồ nước ngọt ngay cạnh biển và là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu trước ựây cho Thành phố với trữ lượng khai thác khoảng 9000m3/ngày ựêm. Hồ Phú Vinh cũng là nguồn cung cấp nước ngọt với cơng suất có thể lên ựến 19000m3/ngày ựêm.
địa hình, ựịa chất: địa hình, ựịa chất của đồng Hới ựa dạng bao gồm
vùng gò ựồi, vùng bán sơn ựịa, vùng ựồng bằng và vùng cát ven biển.
Thổ nhưỡng của vùng có ựặc ựiểm chung là ắt màu mỡ, bị chua phèn, tuy nhiên nhờ có mạng lưới sơng ngịi, ao, hồ dày nên vẫn có thuận lợi trong trồng trọt và sản xuất.
Tài nguyên ựất ựai:
Theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2010, tổng diện tắch ựất tự nhiên của Thành phố là 15.570,56 ha, trong ựó diện tắch ựã ựược khai thác sử dụng vào các mục ựắch nông nghiệp và phi nông nghiệp là 14.882,59 ha chiếm 95,58%; ựất chưa sử dụng cịn lại 687,97 ha chiếm 4,42%.
Thực trạng mơi trường:
Là Thành phố ven biển, đồng Hới có nhiều phong cảnh ựẹp, cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật ựô thị ựược quan tâm ựầu tư chỉnh trang, cải tạo và nâng cấp, chất lượng dịch vụ ngày càng tốt hơn. Trong quá trình ựẩy mạnh cơng nghiệp hóa, phát triển nền kinh tế xã hội, diễn biến về môi trường sinh thái của Thành phố ựang ựứng trước nguy cơ bị xuống cấp. Hạ tầng kỹ thuật mơi trường, ựặc biệt là cấp thốt nước ựơ thị tuy ựược cải thiện, nhưng mức ựộ ựầu tư còn thấp. Rác thải thu gom mới ựạt khoảng 80% so với thực tế.Từ những vấn ựề nêu trên, trong những năm sắp tới, cùng với quá trình khai thác các nguồn lợi một cách tối ựa ựể phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, ựảm bảo cảnh quan môi trường sinh thái ựược bền vững cần phải có các quy ựịnh chắnh sách cụ thể trong ựầu tư.
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Trên ựà phát triển chung của xã hội, những năm gần ựây nền kinh tế của Thành phố có những bước tăng trưởng và phát triển khá tồn diện; chất lượng tăng trưởng của một số ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội tiếp tục ựược cải thiện và bắt ựầu phát huy hiệu quả. Tiềm năng, lợi thế trên ựịa bàn ựược tập trung khai thác, chất lượng sản phẩm ựược từng bước nâng cao gắn với chế biến và xuất khẩu.
Bảng 4.1. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế Thành phố thời kỳ 2001 - 2010
Chỉ tiêu đơn vị Giai ựoạn 2001 - 2005
Giai ựoạn 2006 - 2010 1. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân % 12,5 14,0
- Nông - lâm - thủy sản % 5,8 5,9
- Công nghiệp - xây dựng % 13,4 16,9
- Dịch vụ % 12,8 16,5
2. Thu nhập bình quân GDP/người USD 750 1.150
Nguồn: Phòng Thống kê, phòng Kinh tế, phòng Tài chắnh Kế hoạch Thành phố
Thời kỳ 2001 - 2010, nền kinh tế ln duy trì phát triển ổn ựịnh và liên tục ựạt mức tăng trưởng cao. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai ựoạn 2006 - 2010 ựạt 14,0% (chỉ tiêu kế hoạch 14 - 15%), cao hơn giai ựoạn 2001 - 2005 (tăng trưởng bình qn ựạt 12,5%), trong ựó khu vực công nghiệp - xây dựng giá trị sản xuất tăng bình quân 16,9%; khu vực thương mại dịch vụ - du lịch tăng 16,5%; khu vực thủy sản - nông lâm nghiệp tăng 5,9%.
Các ngành kinh tế ựều có sự phát triển, ngành cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ tăng khá, vượt chỉ tiêu Nghị quyết ựề ra. Sức cạnh tranh của nền kinh tế tuy cịn khó khăn nhưng ựã có sự chuyển biến tắch cực. Nguồn thu ngân sách tăng bình quân 28,2%/năm, tổng kim ngạch xuất khẩu trên ựịa bàn ựến năm 2010 ước ựạt 69 triệu USD, thu nhập bình quân ựầu người ựạt 1.150 USD/năm, gấp 1,53 lần so với năm 2005.
4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo GDP có sự chuyển dịch ựúng hướng, phù hợp với xu thế chuyển ựổi cơ cấu kinh tế chung của tỉnh. Tỷ trọng nhóm ngành nơng lâm ngư nghiệp giảm dần và có sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa; tỷ trọng ngành công nghiệp và hoạt ựộng dịch vụ tăng nhanh, nhất là công nghiệp chế biến và du lịch.
Bảng 4.2. Chuyễn dịch cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2000-2010
Chỉ tiêu Năm 2000 (%) Năm 2005 (%) Năm 2010 (%) Tỷ trọng GDP (giá hiện hành) 100 100 100 Khu vực I: Nông - lâm - thủy sản 12,5 8,5 5,1 Khu vực II: Công nghiệp - xây dựng 36,7 39,5 41,9
Khu vực III: Dịch vụ 50,8 52,0 53,1
Nguồn: Phòng Thống kê, phòng Kinh tế, phòng Tài chắnh Kế hoạch Thành phố
Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của Thành phố những năm qua ựã chuyển dịch theo hướng tắch cực và thay ựổi ựều ở cả ba khu vực, ngày càng củng cố dần cơ cấu Dịch vụ - Công nghiệp - Nông lâm thủy sản. Tuy nhiên mức ựộ chuyển dịch kinh tế hiện nay diễn ra vẫn chưa có bước ựột phá.
4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế a. Khu vực kinh tế nông nghiệp a. Khu vực kinh tế nông nghiệp
Nông, lâm, ngư nghiệp của Thành phố là ngành chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất GDP (năm 2010 là 5,1%), tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006 - 2010 ựạt 5,9%/năm. Xu thế phát triển theo hướng tập trung, tắch cực; khai thác thủy sản bước ựầu gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Cơ cấu kinh tế nội bộ ngành chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng thủy sản, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp. Phát triển nông nghiệp ựã chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa có giá trị và chất lượng cao gắn với xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nông thôn mới.