Thuận lợi

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 100 - 117)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3.2.1. Thuận lợi

- Đảng, Nhà nƣớc và các cấp, các ngành đã có những chủ trƣơng đúng đắn trong việc chăm lo cho sự nghiệp dạy nghề. Công tác xã hội hoá dạy nghề đã đƣợc triển khai có hiệu quả. Đó là những điều kiện thuận lợi để trƣờng có thể đẩy mạnh tiến độ xây dựng và trang bị cơ sở vật chất, TBDN ngày càng đầy đủ, đồng bộ và hiện đại, phù hợp với yêu cầu đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay.

- Trƣờng luôn nhận đƣợc sự quan tâm của lãnh đạo Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn; Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Tổng cục dạy nghề trong việc đầu tƣ cơ sở vật chất và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng.

- Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo về trình độ chuyên môn ở các khoa của nhà trƣờng hiện nay rất cao, đây là điều kiện quan trọng để triển khai việc nghiên cứu và sử dụng các biện pháp có hiệu quả.

- Nhận thức về tầm quan trọng của TBDN đối với Cán bộ lãnh đạo, GV, HS,SV trong nhà trƣờng rất cao. TBDN đƣợc đánh giá là một trong những yếu tố quyết định chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng.

3.3.2.2. Khó khăn

- Vẫn còn một số cán bộ quản lý và giáo viên chƣa ý thức đƣợc đầy đủ tầm quan trọng về công tác quản lý TBDN, nhất là trong quản lý, sử dụng và bảo quản chƣa có tinh thần trách nhiệm cao, đôi khi có tính chất đối phó với công việc đƣợc giao. Đây là khó khăn trở ngại nhất trong việc triển khai thực hiện các biện pháp.

- Công tác đào tạo bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ chuyên trách và giáo viên còn hạn chế về điều kiện thời gian, về kinh phí tổ chức.

Với những thuận lợi và những khó khăn đang tồn tại, nếu sớm khắc phục những tồn tại chắc chắn trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh sẽ trở thành một trung tâm đào tạo có chất lƣợng cao của tỉnh và khu vực trong thời gian tới, đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực cao cho phát triển Kinh tế - xã hội của địa phƣơng và khu vực.

Kết luận chƣơng 3

Qua quá trình khảo sát thực tế, thu thập thông tin dữ liệu, phân tích và đánh giá, tác giả nghiên cứu nhận thấy rằng để công tác quản lý TBDN đạt kết quả cao, nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề, cần có một hệ thống các biện pháp tổng thể và đồng bộ. Song trong khuôn khổ, phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chỉ đề xuất 5 biện pháp chủ yếu.

Các biện pháp đã đƣợc tiến hành khảo nghiệm thông qua lấy ý kiến của CBQL và GV của nhà trƣờng. Những biện pháp này là trọng tâm, quan trọng, cần đƣợc triển khai thực hiện một cách đồng bộ để đem lại kết quả tối ƣu nhất cho nhà trƣờng nhằm nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu của tác giả về các biện pháp quản lý thiết bị dạy nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay có thể rút ra một số kết luận sau đây:

Trên cơ sở đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc hội đồng khoa học của khoa Tâm lý - Giáo dục Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên duyệt, luận văn đã bám sát các mục đích, yêu cầu, nội dung và đã hoàn thành nhiệm vụ đã đề ra. Luận văn có ba phần: Mở đầu; Nội dung nghiên cứu; Kết luận và khuyến nghị. Phần nội dung đƣợc trình bày ba chƣơng. Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý TBDN; Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý TBDN tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh; Chƣơng 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý TBDN tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh.

- Về lý luận

TBDN là một thành tố không thể thiếu đƣợc trong quá trình đào tạo nghề, nó góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo và tiếp cận mục tiêu đào tạo nghề. TBDN không chỉ là phƣơng tiện giúp cho giáo viên thực hiện các ý đồ sƣ phạm mà nó còn chứa đựng nhiều nội dung kiến thức thông qua các quá trình nghiên cứu, thực hành và thực hiện các qui trình vận hành thiết bị trong lúc sử dụng, khai thác. Nó bao hàm lƣợng kiến thức cơ bản và môi trƣờng tốt nhất để ngƣời học có điều kiện rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo khi mới bắt tay vào nghề.

Qua nghiên cứu luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận của công tác quản lý TBDN tại nhà trƣờng.Các khái niệm cơ bản, nội dung quản lý TBDN, những nguyên tắc và yêu cầu của TBDN. Đây là những cơ sở quan trọng để khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý TBDN của nhà trƣờng trong thời gian đến.

- Về thực tiễn

Trên cơ sở lý luận về công tác quản lý thiết bị dạy nghề, luận văn đã khảo sát, phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh trong thời gian qua. Thực tế cho thấy, công tác quản lý TBDN của nhà trƣờng còn nhiều bất cập, khó khăn, chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của nhà trƣờng.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý TBDN, luận văn đã đề xuất các nhóm biện pháp để tăng cƣờng công tác quản lý TBDN tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh đó là:

- Nhóm các biện pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng TBDN và công tác quản lý TBDN.

- Nhóm các biện pháp quản lý việc đầu tƣ, trang bị TBDN. - Nhóm các biện pháp quản lý việc sử dụng TBDN.

- Nhóm các biện pháp quản lý việc bảo quản, bảo dƣỡng TBDN. - Nhóm các biện pháp hỗ trợ việc quản lý TBDN.

Các nhóm biện pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau, cần đƣợc tiến hành đồng bộ trong công tác quản lý TBDN tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh. Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Kết quả khảo nghiệm cho thấy: Các biện pháp có tính cấp thiết và khả thi cao, có thể triển khai áp dụng vào trong quá trình quản lý của nhà trƣờng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với trường Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh

- Ban Giám hiệu cần đƣa công tác quản lý TBDN trong trƣờng là công tác trọng tâm trong kế hoạch năm học.

- Trong tiêu chuẩn thi đua, khen thƣởng hàng năm phải xác định công tác quản lý TBDN là một tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm học của từng cán bộ quản lý và giáo viên trong toàn trƣờng.

- Tiếp tục duy trì và phát huy tốt phong trào thi đua tự làm TBDN và đồ dùng dạy học hàng năm và xem xét xây dựng mức thƣởng xứng đáng để động viên phong trào.

- Thƣờng xuyên tổ chức các hội thảo các chuyên đề về công tác quản lý TBDN. - Xây dựng kế hoạch cụ thể, khoa học để triển khai các biện pháp quản lý TBDN, đảm bảo tính hệ thống, khả thi và đạt hiệu quả cao.

2.2. Đối với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

- Tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách cho nhà trƣờng và mở rộng quan hệ quốc tế để thu hút sự đầu tƣ của các tổ chức quốc tế cho công tác đào tạo nghề nói chung và nhà trƣờng nói riêng.

- Cần nâng mức kinh phí đào tạo để tăng cao thời gian thực hành góp phần nâng cao chất lƣợng tay nghề cho HSSV trong thực hành.

- Tiếp tục quan tâm tạo điều kiện cho nhà trƣờng và cho phép nhà trƣờng đƣợc tự chủ hơn nữa trong công tác đầu tƣ,mua sắm trang thiết bị dạy nghề.

2.3. Đối với Bộ Lao động TB&XH, Tổng cục dạy nghề

- Bộ cần xây dựng một chiến lƣợc chung về công tác TBDN, ban hành hệ thống văn bản phù hợp với việc đầu tƣ TBDN, quan tâm đầu tƣ cho các trƣờng nghề còn gặp khó khăn để dần xoá bỏ chênh lệch về trình độ đào tạo trong cả nƣớc.

- Cần nhanh chóng ban hành đầy đủ chƣơng trình khung đối với các nghề trong danh mục nghề đào tạo, danh mục TBDN tối thiểu để các cơ sở dạy nghề chủ động xây dựng chƣơng trình theo quy định, đáp ứng nhu cầu ngƣời học và thị trƣờng lao động.

- Tổng cục dạy nghề chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề, cán bộ làm công tác quản lý TBDN đƣợc tiếp cận với những phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến trong khu vực và thế giới. Tổ chức hội thảo khoa học về các chuyên đề sử dụng, bảo dƣỡng, bảo quản các thiết bị TBDN hiện đại.

- Đầu tƣ kinh phí cho TBDN cần đầu tƣ kinh phí bổ sung cơ sở vật chất đi kèm thì sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý trong nhà trƣờng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Đức Chính (2004), Quản lý chất lƣợng đào tạo, Nxb Giáo dục. 3. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cƣơng, Nxb Đại học

sƣ phạm Hà Nội.

4. Nguyễn Cƣơng (1995), Phƣơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học, Nxb giáo dục.

5. Các Mác (1993), Toàn tập - Bản tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc.

6. Nguyễn Minh Đạo (2004), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Trần Quốc Đắc (2002), Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của việc xây dựng CSVC và TBDH, Nxb Hà Nội.

8. Phạm Minh Hạc (2001), Giáo dục Việt nam trƣớc ngƣỡng cửa thế kỷ 21, Nxb chính trị quốc gia.

9. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1997), Giáo dục học, Nxb giáo dục.

10. Đỗ Huân (2001), Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy và học, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

11. Phan Văn Kha (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt nam, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục.

12. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb đại học sƣ phạm.

13. Trần Kiểm (2012) Những vẫn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Nxb ĐHSP Hà Nội.

14. Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXb giáo dục. 15. Trần Doãn Quới (2000), Tạp chí thông tin khoa học giáo dục.

16. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD – Trƣờng Cán bộ QLGD Trung ƣơng.

17. Vũ Trọng Rỹ (2005), Một số vẫn đề lý luận về phƣơng tiện dạy học, Tài liệu dùng cho học viên cao học,Viện khoa học giáo dục Hà Nội.

18. Trần Quốc Thành (2006), Khoa học quản lý đại cƣơng, tập bài giảng dành cho học viên cao học; chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội.

19. Mạc Văn Trang (2003), Quản lý nhân lực, bài giảng cho học viên cao học QLGD. 20. Trần Quốc Thành (2006), Khoa học quản lý đại cƣơng, tập bài giảng dành

cho học viên cao học; chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội.

21. Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cƣơng, Nxb đại học quốc gia. 22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 -

2010, Nxb giáo dục.

23. Đảng cộng sản Việt Nam - Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt nam.

24. "Giải pháp nâng cao chất lƣợng thiết bị đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí thiết bị giáo dục, tháng 7 năm 2005.

25. Luật dạy nghề, 2006. 26. Luật giáo dục, 2005.

27. Quyết định số 630 /QĐ-TTg ngày 29/05/2012 của Thủ tƣớng chính phủ về việc “ Phê duyệt chiến lƣợc phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020”. 28. Tổng cục dạy nghề (2004) - Sổ tay đầu tƣ và quản lý trang thiết bị dạy nghề. 29. Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (2009), Chiến lƣợc

phát triển trƣờng, giai đoạn 2010 - 2015 và tầm nhìn 2020.

30. Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (2009), Điều lệ hoạt động trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh.

31. Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (2010), Nghị quyết Đại hội đảng bộ; trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh nhiệm kỳ 2010 - 2015.

32. Văn kiện đại hội đảng lần thứ X (2006) Nxb chính trị quốc gia. 33. Văn kiện đại hội đảng lần thứ XI (2011), Nxb chính trị quốc gia.

34. Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ƣơng khóa 10 (2008), Nxb chính trị quốc gia.

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA XIN Ý KIẾN

ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH

(Dành cho cán bộ làm công tác quản lý)

Để giúp cho công tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy nghề đƣợc tốt hơn tại Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh, xin gửi đến đồng chí phiếu điều tra và mong nhận đƣợc thông tin phản hồi sớm nhất. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về những vấn đề có liên quan đến công tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh bằng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn:

1. a) Thiết bị dạy nghề của trƣờng đƣợc sử dụng hiện nay là do nguồn vốn cung cấp nào:

Bộ Lao động thƣơng binh và Xã hội Vốn tự có của trƣờng Bộ Nông nghiệp& PTNT Các dự án viện trợ

b) Thực trạng quản lý nguồn kinh phí trang bị TBDN tại trƣờng đồng chí: Rất tốt Tốt Chƣa tốt

c) Danh mục thiết bị dạy nghề cần mua sắm do:

Cơ quan chủ quản quy định Các nhà tƣ vấn về TBDN Các khoa chuyên môn đề xuất

2. a) Các giáo viên và cán bộ kỹ thuật có đƣợc tập huấn về sử dụng các thiết bị mới:

Đƣợc tập huấn đầy đủ Không đƣợc tập huấn Các giáo viên phải tự nghiên cứu trên TBDN

b) Để phát huy hiệu quả sử dụng TBDN, chúng ta cần quan tâm đến những vấn đề nào sau đây:

Cải tiến cách quản lý thiết bị dạy nghề

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng thiết bị dạy nghề

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, cán bộ phụ trách, giáo viên và HS, SV.

Tất cả các phƣơng án trên

3. a) Công tác kiểm tra quy trình sử dụng TBDN tại trƣờng đồng chí

Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Không kiểm tra b) Việc chỉ đạo phong trào tự làm TBDN tại trƣờng đồng chí:

Rất tốt Tốt Khá Trung bình c) Phong trào tự làm TBDN tại trƣờng đồng chí chƣa tốt là do: Các giáo viên chƣa nhận thức hết vai trò của thiết bị dạy nghề Giáo viên và HS, SV còn ngại, năng lực chuyên môn còn hạn chế Kinh phí nhà trƣờng hỗ trợ ít

Công tác chỉ đạo của Ban giám hiệu về mặt này chƣa thật cụ thể 4. a) Việc bảo dƣỡng thiết bị dạy nghề hiện nay do:

Giáo viên trong trƣờng đảm nhận Dịch vụ bên ngoài

b) Đ/c đánh giá về mức độ bảo dƣỡng các TBDN trong thời gian qua: Tốt Khá Trung bình yếu 5. a) Thiết bị dạy nghề bị hƣ hỏng do:

Thiếu bảo dƣỡng thƣờng xuyên Giáo viên, HSSV làm hƣ hỏng Hao mòn trong quá trình sử dụng Để lâu không sử dụng

b) Đánh giá về nhu cầu khai thác và sử dụng TBDN trong việc nâng cao chất lƣợng dạy nghề tại trƣờng đồng chí trong thời gian qua

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác c)Việc phân nhiệm quản lý TBDN tại các khoa chuyên môn hiện nay do:

Các giáo viên bộ môn và HS, SV Cán bộ phụ trách khoa

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 100 - 117)