Mức độ quan tâm về thiết bị dạy nghề

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 59 - 61)

2.3.2. Khảo sát mức độ quan tâm về thiết bị dạy nghề

Qua khảo sát những cán bộ quản lý và giáo viên trong trƣờng đã cho kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.7. Mức độ quan tâm về thiết bị dạy nghề Mức độ Mức độ

Đối tƣợng

Khơng quan

tâm Ít quan tâm

Quan tâm nhiều Tổng số Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % CBQL 2 6 4 13 26 81 32 Giáo viên 1 0,9 9 8 100 91,1 110

Kết quả khảo sát ở bảng 2.7. Có 32 CBQL (100%) và 110 GV (76%) cho rằng việc soạn giáo án và chuẩn bị cho một bài giảng quan tâm nhiều đến thiết bị dạy nghề. Từ đó nhận thấy rằng TBDN vừa là phƣơng tiện của việc giảng dạy vừa là công cụ của việc luyện tập, vừa là đối tƣợng của nhận thức. Nó là nhân tố khơng thể thiếu đƣợc trong cấu trúc tồn vẹn của q trình giáo dục. Sự hỗ trợ đắc lực của thiết bị dạy nghề là cầu nối giữa ngƣời dạy và ngƣời học, làm cho hai nhân tố này gắn kết với nhau trong việc thực hiện: mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phƣơng pháp đào tạo và làm cho chất lƣợng đào tạo đƣợc nâng cao.

Từ kết quả trên có mối tƣơng quan:

Khơng quan tâm Ít quan tâm Quan tâm

CBQL 6 13 81 Giáo viên 0.9 8 91.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Hình 2.2. Biểu đồ mức độ quan tâm về thiết bị dạy nghề

2.3.3. Khảo sát nhu cầu khai thác về thiết bị dạy nghề

Nhu cầu khai thác và sử dụng thiết bị dạy nghề trong một bài giảng hoặc ca thực hành là rất cần thiết. Có hơn 82% đối tƣợng khảo sát cho rằng nhu cầu khai thác thiết bị dạy nghề trong giảng dạy là rất cần thiết (bảng 2.8), thiết bị dạy nghề phục vụ thực hành đƣợc dùng để củng cố kiến thức lý thuyết và rèn luyện tay nghề thực hành về kỹ năng, kỹ xảo cho ngƣời học.

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)