Nội dung quản lý thiết bị dạy nghề

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 30 - 31)

8. Cấu trúc của luận văn

1.4. Nội dung quản lý thiết bị dạy nghề

Từ chức năng quản lý chúng tôi cho rằng: Quản lý thiết bị dạy nghề là quản lý việc trang bị (Bao gồm trang bị mới, trang bị bổ sung, kể cả tái trang bị), quản lý việc sử dụng và quản lý việc bảo quản Thiết bị dạy nghề. Nếu ngƣời quản lý nắm đƣợc then chốt của vấn đề quản lý Thiết bị dạy nghề trên cơ sở cơ bản gồm ba nội dung trên thì dù Thiết bị dạy nghề có số lƣợng hiện đại đến đâu thì khâu quản lý vẫn đơn giản, và công việc quản lý rất dễ dàng thực hiện. Dựa vào chức năng quản lý, nội dung quản lý Thiết bị dạy nghề có thể đƣợc tóm tắt:

Bảng 1.1. Bảng tóm tắt Thiết bị dạy nghề Công tác QLTBDN Chức năng QL QL việc trang bị TBDN QL việc sử dụng TBDN QL việc bảo quản TBDN Lập kế hoạch Lập kế hoạch trang bị Lập kế hoạch sử dụng Lập kế hoạch bảo quản

Tổ chức, chỉ đạo Tô chức, chỉ đạo

trang bị

Tổ chức, chỉ đạo sử dụng

Tổ chức, chỉ đạo bảo quản

Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh

giá trang bị

Kiểm tra, đánh giá sử dụng

Kiểm tra, đánh giá bảo quản

Quản lý thiết bị dạy nghề là một nhiệm vụ trọng tâm của ngƣời quản lý, là một quá trình vận dụng các chức năng quản lý trong việc: Lập kế hoạch; tổ chức, chỉ đạo; kiểm tra, đánh giá việc trang bị, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy nghề. Từ đó, ngƣời quản lý xây dựng những qui trình, quy định nội bộ đối với việc quản lý TBDN nhằm có tính hiệu quả và chất lƣợng đào tạo cao nhất.

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 30 - 31)