Diện tích các hạng mục và cơng trình

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 54 - 58)

- Diện tích đất:

TT Hạng mục cơng trình Đơn vị tính Diện tích Ghi chú

1 Diện tích đất m2 74.863 2 Diện tích xây nhà m2 11.206 3 Phần đất làm đƣờng m2 6.816 4 Phần đất cây xanh m2 30.461 5 Phần đất xây dựng các kiến trúc khác (sân, bãi) m 2 14.036 6 Phần đất dự kiến theo dự án m2 12.344

- Diện tích xây dựng nhà: TT Hạng mục cơng trình Đơn vị tính Diện tích Ghi chú 1 Nhà hiệu bộ m2 2.126 2 Nhà khách - công vụ m2 123 3 Nhà để xe m2 417 4 Nhà thƣờng trực bảo vệ m2 44,3 - Diện tích giảng đường:

TT Hạng mục cơng trình Đơn vị tính Diện tích Ghi chú 1 Phòng học lý thuyết + chun mơn m 2 3.940 - Diện tích xưởng: TT Hạng mục cơng trình Đơn vị tính Diện tích Ghi chú 1 Xƣởng thực hành m2 3.045 2 Số phòng m2 30 - Khối phục vụ học tập: TT Hạng mục cơng trình Đơn vị tính Diện tích Ghi chú 1 Thƣ viện,phịng đọc m2 250 2 Sân vận động m2 6000 3 Sân bóng chuyền m2 1200

4 Sân cầu lông m2 700

6 Phòng câu lạc bộ m2 900 3 phịng

7 Sân khấu ngồi trời m2 200 1 cái

8 Bãi tập m2 3300

9 Phòng truyền thanh m2 21 1 phịng

- Diện tích ký túc xá:

TT Hạng mục cơng trình Đơn vị

tính Diện tích Ghi chú

1 Nhà ký túc xá m2 2815 107 phịng

- Diện tích nhà ăn, căng tin:

TT Hạng mục cơng trình Đơn vị

tính Diện tích Ghi chú

1 Nhà ăn, căng tin m2 495

- Phịng khám bệnh và cấp thuốc thơng thường

TT Hạng mục cơng trình Đơn vị

tính Diện tích Ghi chú

1 Phịng khám bệnh, phát thuốc m2 42 2 phòng

(Nguồn phòng Quản trị đời sống Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh, 2014)

2.2.6. Quan điểm và nội dung khảo sát

- Quan điểm: Khảo sát quản lý TBDN của một trƣờng Cao đẳng nghề phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng, dựa vào các chức năng quản lý và nội dung quản lý TBDN.

- Nội dung khảo sát:

+ Mục đích: Tổng kết những kinh nghiệm về quản lý TBDN, thấy rõ thực trạng các khía cạnh quản lý TBDN của nhà trƣờng, nhằm tìm kiếm những biện pháp quản lý TBDN một cách hiệu quả để nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Phƣơng thức: - Trao đổi trực tiếp

- Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu quản lý

Khảo sát bằng phiếu: Tác giả đã tiến hành những công việc nhƣ lập phiếu hỏi, chọn đối tƣợng khảo sát (gồm ba đối tƣợng lựa chọn để khảo sát)

1. Cán bộ quản lý bao gồm Ban giám hiệu; trƣởng, phó phịng chức năng; trƣởng, phó khoa chuyên mơn, trƣởng bộ mơn có 32/170 ngƣời.

2. Đội ngũ giáo viên dạy nghề của nhà trƣờng 145/170 ngƣời.

3. Đối tƣợng HSSV đang học năm thứ 2 tại trƣờng 250/2600 HS, SV.

2.3. Thực trạng về TBDN tại Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh Bắc Ninh

2.3.1. Tình hình trang bị thiết bị dạy nghề ở trường

2.3.1.1. Thiết bị hiện có ở các khoa chun mơn

- Khoa Điện - Điện tử. - Khoa cơ khí động lực. - Khoa Cơ khí chế tạo. - Khoa Khoa học cơ bản.

- Khoa Kinh tế, công nghệ thông tin. - Khoa Xây dựng.

- Bộ môn Mác - Lê Nin.

(Chi tiết ở phụ lục 5)

2.3.1.2. Thiết bị dạy nghề được đầu tư giai đoạn 2009 đến nay

Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh là một trong những trƣờng trọng điểm quốc gia về đào tạo nghề đƣợc Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội đầu tƣ tập trung về TBDN, trong 5 năm nhà trƣờng đƣợc đầu tƣ 17,5 tỷ đồng.

Năm 2009: 1.000.000 đồng Năm 2012: 5.000.000 đồng Năm 2010: 1.500.000 đồng Năm 2013: 5.000.000 đồng Năm 2011: 5.000.000 đồng

Ngồi nguồn vốn Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia, kinh phí thƣờng xun, nhà trƣờng cịn đƣợc đầu tƣ TBDN bằng nguồn vốn đầu tƣ nghề trọng điểm giai đoạn 2011 - 2015 cho nghề trọng điểm (Xử lý nƣớc thải công nghiệp; Xây dựng và hồn thiện cơng trình thủy lợi; Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; Kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí và Điện tử cơng nghiệp) với tổng giá trị là 496 tỷ đồng Việt Nam (Nguồn ban Quản lý dự án nhà trường, năm 2014).

2.3.1.3. Thiết bị dạy nghề tự làm giai đoạn 2009 đến nay

Ngoài các thiết bị dạy nghề đã đƣợc trang bị trong những năm gần đây. Phong trào tự làm TBDN tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh rất tốt, cho thấy phong trào này đã trở thành nề nếp, là động lực quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng. Kế hoạch xây dựng các TBDN tự làm đã đƣợc xác định ngay từ đầu năm học, chủ yếu do các khoa chuyên môn đề xuất. Sau khi đƣợc hội đồng phê duyệt, các khoa triển khai thực hiện các mơ hình thiết bị của mình, nhà trƣờng tiến hành nghiệm thu sau khi đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng (Danh mục các thiết bị cụ thể xem phụ lục).

Hàng năm cùng với cuộc thi giáo viên dạy nghề giỏi, trƣờng đã kết hợp cuộc thi mơ hình dạy học và thiết bị dạy nghề tự làm. Qua đó đã tạo đƣợc phong trào thi đua làm mơ hình, thiết bị dạy nghề. Khơng chỉ giáo viên dự thi giáo viên dạy nghề giỏi làm mơ hình thiết bị giảng dạy mà tất cả các GV đều tham gia. Việc phát triển công tác quản lý và huy động các nguồn lực để tự làm TBDN có ý nghĩa rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Chính những TBDN tự làm này là đánh giá đúng trình độ tay nghề đối với sản phẩm đào tạo và nghiệp vụ của giáo viên hƣớng dẫn. Ngồi ra, nó truyền tải những kiến thức thực tiễn mà HS,SV, giáo viên nghiên cứu. Từ đó, có thể đƣa vào phục vụ giảng dạy có tính hiệu quả.

Qua khảo sát về việc chỉ đạo phong trào tự làm thiết bị dạy nghề tại trƣờng trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh cho kết quả nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 54 - 58)