Cách tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 87)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

3.1. Các biện pháp quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và

3.1.3.3. Cách tổ chức thực hiện

Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của các cấp quản lý trong nhà trƣờng, Hiệu trƣởng chỉ đạo:

+ Tổ chức thƣờng xuyên các hoạt động quản lý chuyên môn của trƣờng trong sử dụng TBDN và tự làm thiết bị và đồ dùng dạy học.

+ Tổ chức hội giảng, đăng ký giờ dạy tốt, học tốt trong tuần dự giờ và tham gia giáo viên dạy giỏi từ cấp khoa, cấp trƣờng thƣờng xuyên trong từng năm học trong đó nhất thiết phải sử dụng TBDN và đồ dùng dạy học.

+ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn từng tổ bộ môn vào cuối tuần làm việc, trong đó cần chú trọng đánh giá tình hình thực hiện sử dụng TBDN của giáo viên và HS, SV. Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm về phƣơng pháp, kỹ năng và hiệu quả sử dụng TBDN.

+ Xây dựng kế hoạch bổ sung cho cán bộ, giáo viên tiếp cận và sử dụng ngay với các thiết bị hiện đại mới đƣợc tái trang thiết bị trong từng học kỳ. Từng năm học.

+ Tổ chức biên soạn tài liệu hƣớng dẫn sử dụng các TBDN hiện đại hiện có tại trƣờng để cán bộ, giáo viên, HS, SV kham khảo, nghiên cứu học tập.

+ Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá việc sử dụng TBDN của giáo viên và HS, SV.

+ Hiệu trƣởng chỉ đạo các bộ phận chức năng thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng các TBDN của giáo viên, bao gồm: Kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng các TBDN; kiểm tra, đánh giá kỹ năng, phƣơng pháp vận dụng TBDN vào từng bài học.

+ Cuối học kỳ, cuối năm học tổng hợp kế hoạch sử dụng TBDN ở từng khoa để đƣa vào xếp loại thi đua đánh giá khen thƣởng cá nhân và tập thể.

+ Tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ giữa các đối tƣợng quản lý trong nhà trƣờng gồm: Ban giám hiệu, cán bộ chuyên trách, các phòng chức năng, các khoa nghề tổ chức quá trình sử dụng TBDN một cách thống nhất và đồng bộ.

Để thực hiện tốt công việc đã triển khai trên, cần thực hiện các bƣớc sau: Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch.

+ Căn cứ vào chƣơng trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, phòng đào tạo phối hợp với phòng Quản trị đời sống chỉ đạo các khoa chuyên môn, cán bộ phụ trách thiết bị dạy nghề và từng giáo viên xây dựng lịch trình, thời khóa biểu, kế hoạch sử dụng TBDN chuyển về phòng Quản trị Đời sống tổng hợp trình duyệt.

Bƣớc 2: Duyệt đề xuất

Phòng Quản trị Đời sống tập hợp đề xuất, nghiên cứu xem xét trình Hiệu trƣởng phê duyệt. Cán bộ phụ trách thiết bị dạy nghề phối hợp với giáo viên và khoa bố trí, sắp xếp, chuẩn bị phòng, xƣởng thực hành và các điều kiện khác theo thời khóa biểu đã đƣợc duyệt.

Bƣớc 3: Chỉ đạo thực hiện.

- Căn cứ vào kế hoạch đã đƣợc Hiệu trƣởng duyệt, phòng Quản trị Đời sống phối hợp với các khoa chuyên môn, cán bộ phụ trách thiết bị dạy nghề và từng Giáo viên trong việc thực hiện việc sử dụng thiết bị dạy nghề theo kế hoạch. Thƣờng xuyên chỉ đạo, giám sát các bộ phận thực hiện quyền hạn và trách nhiệm của họ để thực thi nhiệm vụ đƣợc giao.

- Hiệu trƣởng thực hiện việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng các thiết bị dạy nghề của các phịng chức năng và các khoa chun mơn; bao gồm: kiểm tra, đánh giá việc xây dựng kế hoạch và sử dụng thiết bị dạy nghề; kiểm tra, đánh giá kỹ năng, phƣơng pháp, sự phối hợp đồng bộ giữa các loại thiết bị dạy nghề trong hoạt động giảng dạy.

- Trong công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên, ngoài việc kiểm tra đánh giá chất lƣợng giờ dạy phải kết hợp đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy nghề, xem nhƣ là một tiêu chí xếp loại giờ dạy.

- Kiểm tra kết quả giám sát, động viên của cán bộ quản lý cấp khoa, tổ chuyên môn, các bộ phận đối với việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.

- Thông qua các cuộc họp giao ban để đánh giá về hiệu lực của kế hoạch quản lý thiết bị dạy nghề, việc tuyên truyền kế hoạch và sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể, cán bộ, giáo viên phụ trách thiết bị dạy nghề. Đồng thời có những điều chỉnh phù hợp trong việc sử dụng thiết bị dạy nghề. Đặc biệt là các thiết bị dạy nghề sử dụng chung cho nhiều nghề.

3.1.3.4. Mục tiêu cần đạt được

- Ở nhóm biện pháp quản lý về việc sử dụng TBDN mục tiêu cần đạt đƣợc là:

- Có kế hoạch sử dụng TBDN với các biện pháp quản lý đạt hiệu quả cao - Giáo viên sử dụng thành thạo các loại TBDN, vận dụng và xây dựng tốt bài giảng thơng qua các loại TBDN hiện có tại trƣờng.

- HS, SV thực tập và sử dụng hầu hết các TBDN có trong chƣơng trình và sản phẩm làm ra phải đạt yêu cầu ngang bằng các nhà máy, xí nghiệp có cùng chủng loại thiết bị mà HS, SV đang thực tập.

3.1.4. Biện pháp quản lý việc bảo quản, bảo dưỡng thiết bị dạy nghề

3.1.4.1. Ý nghĩa của biện pháp

Việc bảo quản TBDN phải đảm bảo các yêu cầu về nguyên tắc và kỹ thuật bảo quản, đồng thời dựa vào điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà

trƣờng để áp dụng các biện pháp bảo quản phù hợp. Một trong những nguyên tắc quan trọng của việc bảo quản, bảo dƣỡng TBDN là phải kết hợp tốt giữa giữ gìn, bảo quản và sử dụng TBDN một cách thƣờng xuyên trong quá trình đào tạo để phát huy tối đa hiệu quả của các TBDN cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Bảo quản TBDN trong nhà trƣờng không là trách nhiệm của cán bộ hay thành phần cá nhân nào mà là tất cả cán bộ lãnh đạo, GV, HS, SV tồn trƣờng đều phải có trách nhiệm bảo quản và giữ gìn thật tốt các TBDN và cơ sở vật chất khác của nhà trƣờng. Để đạt đƣợc kết quả cao trong quản lý việc bảo quản bảo dƣỡng tái trang thiết bị TBDN tại Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh xin đề xuất một số biện pháp quản lý việc bảo quản TBDN nhƣ sau:

3.1.4.2. Các công việc cần triển khai

- Hiệu trƣởng chỉ đạo các bộ phận chức năng xây dựng quy chế trang bị, sử dụng bảo quản trang thiết bị nói chung và thiết bị dạy nghề nói riêng, các bảng nội quy, quy định, các hƣớng dẫn cụ thể cách thức bảo quản, bảo dƣỡng từng chủng loại, đặc tính của TBDN ở từng khoa, từng bộ phận.

- Cán bộ quản lý, giáo viên, HS, SV đều phải đƣợc tập huấn và nắm vững các yêu cầu về công tác bảo quản, bảo dƣỡng theo định kỳ và đột xuất.

- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho cán bộ chuyên trách của trƣờng và các khoa về kiến thức sử dụng, bảo dƣỡng TBDN ở từng học kỳ và năm học.

- Hiệu quả công tác quản lý và bảo quản TBDN trong trƣờng không thể đạt kết quả khi đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ chuyên trách thiếu kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực này. Song song với kiến thức chun mơn thì cần phải có lịng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc. Vì vậy lãnh đạo trƣờng cần phải có kế hoạch cụ thể và động viên tinh thần và vật chất kịp thời để họ hoàn thành nhiệm vụ bằng lòng say mê, khao khát tìm hiểu nâng cao trình độ chun mơn trong cơng tác này. Đây là việc làm địi hỏi khơng chỉ có kiến thức chun mơn nghiệp vụ mà cịn phải có lịng u nghề và tinh thần trách nhiệm cao trong bảo quản, bảo dƣỡng TBDN.

- Lựa chọn giáo viên thực hành có kinh nghiệm và nhiều sáng tạo trong sử dụng TBDN ở từng khoa bố trí kiêm nhiệm thêm cơng tác chun trách về TBDN với thời gian lâu dài và có thêm giờ, chính sách cộng thêm giờ hàng tuần, để họ yên tâm cống hiến.

- Xây dựng kế hoạch bổ sung TBDN, cơ sở vật chất từng năm cho công tác bảo quản, bảo dƣỡng và tái trang bị.

- Việc bảo quản, bảo dƣỡng TBDN hàng năm còn phụ thuộc một phần vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng, sự thiếu thốn về cơ sở vật chất và phƣơng tiện bảo quản là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng bảo quản TBDN trong trƣờng.

3.1.4.3. Cách tổ chức thực hiện

Để thực hiện tốt công việc đã triển khai trên, Hiệu trƣởng chỉ đạo các cấp quản lý cần tổ chức đồng bộ các bƣớc sau:

- Phòng Quản tri đời sống thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc các bộ phận quản lý TBDN thực hiện tốt chế độ bảo quản, bảo dƣỡng các loại TBDN, thống kê kịp thời những hao mịn, hƣ hỏng, để có kế hoạch bổ sung, sửa chữa thay thế kịp thời, đồng thời kiểm kê những thiết bị quá cũ xin thanh lý để bổ sung tái trang bị mới.

- Phòng Quản trị đời sống, các khoa lên kế hoạch bảo quản, bảo dƣỡng thƣờng xuyên và định kỳ tất cả các chủng loại thiết bị hiện có tại trƣờng (kể cả các thiết bị, máy móc phục vụ cơng tác văn phịng).

- Phịng Tài chính kế tốn lập kế hoạch kinh phí kịp thời cho cơng tác quản lý bảo quản, bão dƣỡng và tái trang bị mới từng học kỳ, từng năm học.

- Thông qua kiểm tra đột xuất và định kỳ, lãnh đạo sẽ nắm bắt tình hình thực tế về mức độ hƣ hỏng, hao mòn ở từng thiết bị ở từng khoa, từ đó có biện pháp nhắc nhở và có kế hoạch trang bị bổ sung, thay thế kịp thời. Kiểm tra là hoạt động không thể thiếu trong bất cứ cơng việc gì, đối với trƣờng nghề thì ngƣời Hiệu trƣởng càng phải quan tâm hơn công tác này và phải luôn coi công

tác kiểm tra là thƣờng xuyên, thiết bị trong trƣờng nghề là đa dạng và nhiều ngành nghề do vậy chế độ bảo quản, bảo dƣỡng cũng khác nhau vì thế chỉ có kiểm tra thƣờng xun mới chỉ đạo cấp dƣới xây dựng đƣợc một cách chủ động và hiệu quả.

- Bổ sung thêm hệ thống văn bản, hồ sơ danh mục các chủng loại thiết bị từng khoa, từng phòng làm việc trong kế hoạch kiểm tra hàng năm. Xây dựng quy chế, nội quy sử dụng, bảo quản, bảo dƣỡng thiết bị đúng kế hoạch.Tổng bảo quản, bảo dƣỡng sau khi kết thúc năm học đặt biệt trong dịp nghỉ hè.

Để tổ chức thực hiện có hiệu quả việc bảo dƣỡng, sửa chữa trang bị TBDN, nhà trƣờng phải thực hiện đúng quy trình gồm các bƣớc sau:

Quy trình Bảo dƣỡng thiết bị:

Bƣớc 01: Yêu cầu kiểm soát thiết bị

Trƣởng khoa/ Giáo viên giảng dạy tiến hành: + Lập mẫu biên bản kiểm tra sự cố thiết bị. + Lập lý lịch thiết bị.

+ Lập hƣớng dẫn nội dung bảo dƣỡng thiết bị. +Lập sổ kiểm soát sửa chữa thay thế thiết bị. + Lập kế hoạch bảo dƣỡng thiết bị định kỳ. Bƣớc 02: Duyệt kế hoạch bảo dƣỡng thiết bị.

+ Sau khi nhận đề xuất kế hoạch bảo dƣỡng thiết bị và danh mục thiết bị cần bảo dƣỡng của khoa xác nhận chuyển về Phòng Quản trị đời sống xem xét trình Ban Giám hiệu phê duyệt.

Bƣớc 03: Thực hiện bảo dƣỡng.

Căn cứ vào kế hoạch bảo dƣỡng thiết bị đã đƣợc phê duyệt và thời khóa biểu giảng dạy, giáo viên, trƣởng khoa triển khai thực hiện.

Bƣớc 04: Nghiệm thu, bàn giao, cập nhật sổ bảo

Phòng Quản trị Đời sống, Giáo viên giảng dạy,Trƣởng Khoa triển khai thực hiện.

Quy trình sửa chữa thiết bị:

Bƣớc 01: Lập biên bản, đánh giá xem xét và đề xuất hƣớng giải quyết.

Sau khi nhận đề xuất từ bộ phận có thiết bị hỏng, phòng Quản trị Đời sống phối hợp với khoa và các bộ phận chức năng thực hiện làm biên bản sự cố thiết bị và đƣa ra phƣơng án giải quyết sự cố. Các trƣờng hợp khoa tự giải quyết đƣợc ngay thì khơng thực hiện qui trình lập biên bản.

Bƣớc 02: Duyệt đề xuất.

Phòng Quản trị Đời sống tập hợp đề xuất, biên bản sự cố, xem xét trình Ban Giám Hiệu duyệt.

+ Trƣờng hợp 1: Các nguyên nhân sự cố mà Khoa có khả năng thực hiện bảo dƣỡng.

+ Trƣờng hợp 2: Các nguyên nhân sự cố mà Khoa khơng có khả năng thực hiện bảo dƣỡng thì phịng Quản Trị Đời sống thực hiện, nếu khơng thực hiện đƣợc thì xin ý kiến hợp đồng với đơn vị ở bên ngoài để sửa chữa.

Bƣớc 03: Thực hiện xử lý.

Căn cứ phƣơng án giải quyết sự cố đã đƣợc Ban Giám hiệu phê duyệt (trƣờng hợp 1) hoặc yêu cầu sửa chữa của đơn vị, bộ phận liên quan thực hiện triển khai công tác sửa chữa sự cố thiết bị.

Căn cứ phƣơng án giải quyết sự cố đã đƣợc Ban giám hiệu phê duyệt (trƣờng hợp 2) hoặc yêu cầu sửa chữa của đơn vị. phòng Quản trị Đời sống phối hợp với khoa theo dõi giám sát việc sử lý sự cố thiết bị do đơn vị hợp đồng ngoài thực hiện.

Bƣớc 04: Nghiệm thu và bàn giao.

Sau khi giải quyết xong sự cố, phòng Quản trị Đời sống phối hợp với khoa, và đơn vị đƣợc hợp đồng thực hiện nghiệm thu chất lƣợng và bàn giao cho đơn vị sử dụng.

Khoa nhận bàn giao, đƣa thiết bị vào phục vụ giảng dạy theo kế hoạch, phòng Quản trị Đời sống ký xác nhận theo dõi. Việc thực hiện lƣu hồ sơ gồm Khoa, Phịng Quản Trị Đời sống, Phịng tài chính kế tốn.

3.1.4.4. Mục tiêu biện pháp

- Dựa vào kế hoạch sử dụng TBDN trong từng học kỳ để xây dựng kế hoạch bảo quản, bảo dƣỡng duy tu thiết bị.

- Có kế hoạch bảo quản, bảo dƣỡng đột xuất định kỳ theo chu kỳ làm việc của thiết bị.

- Có kế hoạch bố trí kinh phí để mua vật tƣ, phụ tùng thay thế phục vụ công tác bảo quản, bảo dƣỡng thiết bị dạy học.

- Kiểm tra tốt việc bảo quản, bảo dƣỡng TBDN.

- Cần kiểm tra đột xuất để nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên và HS, SV trong công tác quản lý bảo quản, bảo dƣỡng TBDN.

Tóm lại, ở biện pháp này mục đích cuối cùng cần đạt đƣợc đó là làm tốt công tác quản lý bảo quản, bảo dƣỡng TBDN nhằm duy trì và tăng cƣờng thời gian sử dụng TBDN trong giảng dạy và học tập đƣợc lâu hơn, bền hơn.

3.1.5. Các biện pháp hỗ trợ việc quản lý thiết bị dạy nghề

Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến q trình đào tạo. Để thực hiện đƣợc các biện pháp về quản lý việc khai thác, quản lý việc sử dụng, quản lý việc bảo quản thì yếu tố về nhân cách ngƣời quản lý, phƣơng thức ngƣời quản lý, chƣơng trình đào tạo, trình độ và kỹ năng thao tác của đội ngũ giáo viên cũng là một nhân tố góp phần thành cơng cho những biện pháp nói trên.

3.1.5.1. Xây dựng mơ hình nhân cách cán bộ quản lý trong nhà trường

Mơ hình nhân cách của cán bộ quản lý trong nhà trƣờng bao gồm ba thành tố: Đối với tự mình, đối với cơng việc và đối với mọi ngƣời.

Trong hàng loạt các thành tố về năng lực và phẩm chất mà ngƣời cán bộ quản lý cần phải có:

+ Các kỹ năng kỹ thuật: Thực hiện giải pháp kỹ thuật. + Các kỹ năng nhân cách: Làm việc với mọi ngƣời.

+ Các kỹ năng khái quát: Tầm nhìn.

+ Các kỹ năng giao tiếp: Nói, viết, thao tác tâm lý.

Một số phẩm chất quan trọng của ngƣời cán bộ quản lý kiểu mới đó là: Tính trách nhiệm, tính quyết đốn, tính sáng tạo linh hoạt, thích nghi, nói đi đơi với làm và tính thuyết phục, cảm hố đồng nghiệp.

Ngƣời quản lý cần có những nhân tố và có những kỹ năng nhƣ đã nêu ở trên. Nếu thiếu một trong những kỹ năng trên thì điều kiện để là một cán bộ lãnh đạo chƣa đạt yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.

3.1.5.2. Đổi mới quan điểm trong công tác quản lý nhà trường

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 87)