Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
3.1. Các biện pháp quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và
3.1.2.1. nghĩa của biện pháp
Cơ sở vật chất, TBDN có ý nghĩa rất lớn đối với chất lƣợng và hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng. Hoạt động dạy và học không thể đảm bảo nếu khơng có yếu tố cơ sở vật chất và TBDN.
Quản lý việc đầu tƣ, mua sắm và tăng cƣờng trang bị TBDN nhằm làm cho hệ thống TBDN của nhà trƣờng ngày càng đầy đủ và đồng bộ để đáp ứng nhu cầu sử dụng TBDN có hiệu quả nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề. Khi Việt Nam hội nhập với kinh tế thế giới đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ cao. Để đạt đƣợc trình độ tay nghề tƣơng đối với khu vực và thế giới đòi hỏi TBDN ở các trƣờng dạy nghề Việt Nam phải đƣợc trang bị hiện đại. Vì vậy, biện pháp quản lý đầu tƣ trang bị TBDN có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đồng thời phải biết lựa chọn TBDN phù hợp với nguồn kinh phí đƣợc cấp và dự kiến đƣợc những TBDN sẽ trang bị trong tƣơng lai phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế từng vùng.
3.1.2.2. Các công việc cần triển khai
- Cụ thể hóa nghị định 43/2006/NĐCP ngày 25/4/2006 của Chính phủ về việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập để dành kinh phí mua sắm TBDN.
- Hiệu trƣởng chỉ đạo các bộ phận chức năng kiểm kê thật cụ thể và chính xác TBDN hiện có để có kế hoạch mua sắm, trang bị một cách kịp thời, thiết thực và hiệu quả.
- Căn cứ vào kế hoạch ngân sách hàng năm, hiệu trƣởng quyết định phân bổ kế hoạch đầu tƣ bổ sung TBDN dựa vào số lƣợng HS, SV theo kế hoạch tuyển sinh từng năm.
- Căn cứ vào mục tiêu, kế hoạch đào tạo, nội dung chƣơng trình và thực tế hiện có để trang bị cơ sở vật chất, thiết bị theo chuẩn đảm bảo cho công tác đào tạo nghề. Hiệu trƣởng chỉ đạo cơng tác đầu tƣ kinh phí một cách tập trung, đồng bộ, không dàn trải mà ƣu tiên cho những thiết bị hiện đại và những nghề trọng điểm. Tăng mức đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc, nguồn tài chính do dịch vụ của nhà trƣờng tiết kiệm đƣợc; huy động từ nguồn lực xã hội, đặc biệt là từ các doanh nghiệp để nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề.
- Chỉ đạo và kiểm tra việc mua sắm các TBDN để đảm bảo sự đồng bộ chủng loại, đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, hợp lý về giá và đáp ứng kịp thời, có hiệu quả các yêu cầu đào tạo. Tránh việc mua sắm, trang bị các TBDN xong nhƣng khơng sử dụng đƣợc vì TBDN khơng đồng bộ hoặc chất lƣợng kém, hoặc khơng phù hợp với mục đích đào tạo của nhà trƣờng. Tài sản lựa chọn mua sắm phải đúng mục đích sử dụng, có độ bền cao, hiện đại, đồng bộ, tần suất sử dụng lớn, tiết kiệm năng lƣợng, có khả năng mở rộng và nâng cấp khi cần.
- Cần xây dựng các cơ chế khen thƣởng và các tiêu chí thi đua thật cụ thể để khuyến khích các đối tƣợng trực tiếp quản lý, sử dụng và tự làm TBDN.
3.1.2.3. Tổ chức thực hiện
- Sau khi xây dựng xong kế hoạch đầu tƣ TBDN mới nhà trƣờng thực hiện quy trình mua sắm TBDN theo đúng quy định của nhà nƣớc và quy trình do nhà trƣờng ban hành.
Để tổ chức thực hiện có hiệu quả việc đầu tƣ trang bị TBDN, nhà trƣờng phải thực hiện đúng trình tự - thủ tục mua sắm gồm các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch mua sắm TBDN từ các khoa (dự kiến), Phòng Đào tạo tổng hợp, tham mƣu đề xuất với Hiệu trƣởng để xem xét.
Bƣớc 2: Khi có kế hoạch vốn đƣợc cấp trong năm về việc mua sắm TBDN, Hiệu trƣởng thành lập hội đồng sử dụng kinh phí đƣợc cấp bao gồm: Ban Giám Hiệu, Trƣởng phòng Đào tạo, Trƣởng Phịng tài chính kế tốn, Trƣởng phịng Quản Trị Đời sống và đại diện các khoa có đề xuất đầu tƣ mua sắm TBDN trong năm.
Bƣớc 3: Thông qua kế hoạch mua sắm trên cơ sở kinh phí đƣợc cấp. Bƣớc 4: Trình Bộ Nơng nghiệp & PTNT phê duyệt các danh mục TBDN sau khi đã thống nhất.
Bƣớc 5: Tổ chức thẩm định giá TBDN các danh mục TBDN đã đƣợc phê duyệt (Hợp đồng với đơn vị có đủ tƣ cách pháp nhân).
Bƣớc 6: Trình Bộ Nơng nghiệp & PTNT phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm trang TBDN.
Bƣớc 7: Tổ chức đấu thầu việc mua sắm TBDN theo quy định của luật đấu thầu.
Bƣớc 8: Phê duyệt kết quả đấu thầu việc mua sắm TBDN.
Bƣớc 9: Ký kết hợp đồng kinh tế việc mua bán TBDN theo quy định của pháp luật.
Bƣớc 10: Nghiệm thu bàn giao đƣa vào sử dụng, chuyển giao công nghệ các TBDN, chạy thử.
Bƣớc 11: Hồn thiệt thủ tục thanh tốn, thanh lý hợp đồng giữa các bên liên quan.
Bƣớc 12: Giao cụ thể cho từng bộ phận, cá nhân quản lý, sử dụng đảm bảo hiệu quả cao nhất.
Bƣớc 13: Tổ chức tự kiểm tra, đánh giá các TBDN vừa đƣợc đầu tƣ (đánh giá ngoài).
3.1.2.4. Mục tiêu biện pháp
- Quản lý tốt việc đầu tƣ, trang bị TBDN đem lại hiệu quả cao về kinh tế, tiết kiệm đƣợc chi phí, nâng cao chất lƣợng đào tạo và cập nhật đƣợc trình độ tiên tiến trong khu vực.