Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
1.4. Nội dung quản lý thiết bị dạy nghề
Từ chức năng quản lý chúng tôi cho rằng: Quản lý thiết bị dạy nghề là quản lý việc trang bị (Bao gồm trang bị mới, trang bị bổ sung, kể cả tái trang bị), quản lý việc sử dụng và quản lý việc bảo quản Thiết bị dạy nghề. Nếu ngƣời quản lý nắm đƣợc then chốt của vấn đề quản lý Thiết bị dạy nghề trên cơ sở cơ bản gồm ba nội dung trên thì dù Thiết bị dạy nghề có số lƣợng hiện đại đến đâu thì khâu quản lý vẫn đơn giản, và công việc quản lý rất dễ dàng thực hiện. Dựa vào chức năng quản lý, nội dung quản lý Thiết bị dạy nghề có thể đƣợc tóm tắt:
Bảng 1.1. Bảng tóm tắt Thiết bị dạy nghề Công tác QLTBDN Công tác QLTBDN Chức năng QL QL việc trang bị TBDN QL việc sử dụng TBDN QL việc bảo quản TBDN Lập kế hoạch Lập kế hoạch trang bị Lập kế hoạch sử dụng Lập kế hoạch bảo quản
Tổ chức, chỉ đạo Tô chức, chỉ đạo
trang bị
Tổ chức, chỉ đạo sử dụng
Tổ chức, chỉ đạo bảo quản
Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh
giá trang bị
Kiểm tra, đánh giá sử dụng
Kiểm tra, đánh giá bảo quản
Quản lý thiết bị dạy nghề là một nhiệm vụ trọng tâm của ngƣời quản lý, là một quá trình vận dụng các chức năng quản lý trong việc: Lập kế hoạch; tổ chức, chỉ đạo; kiểm tra, đánh giá việc trang bị, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy nghề. Từ đó, ngƣời quản lý xây dựng những qui trình, quy định nội bộ đối với việc quản lý TBDN nhằm có tính hiệu quả và chất lƣợng đào tạo cao nhất.
1.4.1. Lập kế hoạch quản lý thiết bị dạy nghề
Trong các trƣờng dạy nghề việc lập kế hoạch quản lý Thiết bị dạy nghề tập trung vào việc trang bị, sử dụng và bảo quản. Lập kế hoạch phải xem là việc làm quan trọng và thƣờng xuyên, là những định hƣớng cơ bản cho việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện, đồng thời cũng là căn cứ để đối chiếu khi kiểm tra đánh giá công tác quản lý thiết bị dạy nghề. Khi lập kế hoạch Hiệu trƣởng chỉ đạo các bộ phận chức năng cần phải:
Xác định đúng mục tiêu của công tác trang bị Thiết bị dạy nghề dựa trên tầm nhìn phát triển của nhà trƣờng.
Dựa trên cơ sở pháp lý: các văn bản hƣớng dẫn, quy chế hiện hành.
Điều tra thực trạng về thiết bị dạy nghề: thực trạng về việc dạy và học, thực trạng về số lƣợng và chất lƣợng, sự đồng bộ giữa các chủng loại thiết bị, trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành; thực trạng việc sử dụng bảo quản.
Điều tra về lƣu lƣợng học sinh, sinh viên hiện tại và trong tƣơng lai để xây dựng kế hoạch bổ sung thiết bị dạy nghề.
Điều tra nguồn lực: Ngân sách đƣợc cấp, dự án đƣợc trang bị, sự giúp đỡ của các tổ chức xã hội trong và ngoài nƣớc.
Xác lập các biện pháp thực hiện:
- Biện pháp hành chính: Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh hoạt động theo điều lệ mẫu Trƣờng Cao đẳng nghề (Ban hành kèm theo quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTXH ngày 05/5/2008) của Bộ trƣởng Bộ Lao động thƣơng binh và Xã hội.
- Sử dụng hợp lý nguồn ngân sách nhà nƣớc, nguồn huy động bên ngoài. - Tổ chức bộ máy thực hiện kế hoạch đã xây dựng.
- Kiểm tra thƣờng xuyên và định kỳ.
- Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về quản lý trang bị, sử dụng và bảo quản Thiết bị dạy nghề cho giáo viên và các cán bộ công nhân viên và học sinh, Sinh viên thông qua học tập, tham quan các trƣờng bạn, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm và đồ dùng dạy học, hội giảng, hội thi tay nghề giỏi trong HS, SV và các buổi hội thảo theo chuyên đề…
1.4.2. Tổ chức và chỉ đạo công tác quản lý thiết bị dạy nghề
Hiệu trƣởng chỉ đạo các bộ phận chức năng thực hiện việc tổ chức bộ máy nhân sự để thực hiện kế hoạch mua sắm TBDN bao gồm: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, phòng Quản trị - Đời sống, phòng Tài chính kế tốn, các khoa đƣợc trang bị thiết bị dạy nghề.
Tổ chức và chỉ đạo các bộ phận chức năng lập danh mục thiết bị dạy nghề cần trang bị.
Tổ chức và chỉ đạo đấu thầu và xét thầu theo qui định của nhà nƣớc. Tổ chức và chỉ đạo công tác tiếp nhận và sử dụng TBDN đƣợc trang bị. Tổ chức phân công, giao trách nhiệm trong việc bảo quản, bảo dƣỡng và sửa chữa TBDN trong từng năm, từng học kỳ (Các khoa phải phối hợp với phịng Quản trị - Đời sống có kế hoạch bảo dƣỡng sửa chữa, bảo quản hợp lý và tiết kiệm, hiệu quả).
1.4.3. Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý thiết bị dạy nghề
Hiệu trƣởng chỉ đạo các bộ phận chức năng kiểm tra công tác quản lý thiết bị dạy nghề bao gồm:
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch mua sắm thiết bị dạy nghề: Đối chiếu với kế hoạch đã thực hiện, kiểm tra số lƣợng, chất lƣợng, sự đồng bộ về chủng loại và xuất xứ của thiết bị dạy nghề.
Kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy nghề: Việc sử dụng thiết bị dạy nghề đƣợc dự kiến ngay từ khi giáo viên, khoa chun mơn lập kế hoạch. Qua đó xác định đƣợc số lƣợng, chủng loại thiết bị dạy nghề cần thiết trong một giai đoạn học tập. Thời điểm nào sử dụng thiết bị dạy nghề nào đã đƣợc xác định rõ. Ngƣời quản lý có cơ sở để kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy nghề một cách dễ dàng, thông qua kiểm tra để có các định hƣớng điều chỉnh.
Kiểm tra việc bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị dạy nghề: kiểm tra hồ sơ, lý lịch của thiết bị dạy nghề, kiểm tra thực tế nơi cất giữ bảo quản, bảo dƣỡng, kiểm tra đánh giá chất lƣợng để có kế hoạch tái trang bị bổ sung.