Khó khăn, bất cập

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 77)

8. Cấu trúc của luận văn

2.5.2.1. Khó khăn, bất cập

Bên cạnh những ƣu điểm và thuận lợi nêu trên vẫn còn gặp một số khó khăn và bất cập sau:

- Tuy đã có những bổ sung trang TBDN hiện đại nhƣng so với thực tiễn còn thiếu ở những ngành mũi nhọn. Mặc dù nhà trƣờng đã ban hành một số quy định, quy chế quản lý TBDN, nhƣng việc thực hiện ở mức độ trung bình. Công tác quản lý TBDN, bảo dƣỡng thực hiện chƣa đồng đều ở các khoa chuyên môn.

- Công tác tập huấn sử dụng TBDN cho giáo viên chƣa đƣợc tổ chức thƣờng xuyên và đồng bộ.

- Các TBDN hàng năm đƣợc đầu tƣ tƣơng đối nhiều và thiết bị tự làm hàng năm đều tăng, nhƣng vì diện tích sử dụng các phòng thí nghiệm, xƣởng thực hành còn nhỏ, việc sắp xếp trang thiết bị còn nhiều bất cập, kinh phí còn hạn chế nên công tác bảo quản, bảo dƣỡng luôn gặp khó khăn.

- Cơ chế xin thanh lý các thiết bị cũ và lạc hậu cũng rất phiền hà qua nhiều thủ tục, nhiều thiết bị dạy nghề đã đƣợc đầu tƣ từ lâu mà vẫn chƣa đƣợc thanh lý vì vẫn còn giá trị sử dụng.

- Công tác bảo quản, bảo dƣỡng đƣợc đánh giá khá tốt, tuy nhiên vẫn tồn tại dấu hiệu xuống cấp của một số TBDN vì kỹ năng vận hành và bảo quản.

- Một số cán bộ quản lý và giáo viên chƣa có ý thức tự bồi dƣỡng học hỏi, bổ sung kiến thức ở những thiết bị hiện đại nên hạn chế ngại sử dụng thiết bị mới. Vì vậy có một số TBDN chƣa phát huy hết tính năng sử dụng.

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)