Các biện pháp hỗ trợ việc quản lý thiết bị dạy nghề

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 94)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

3.1. Các biện pháp quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và

3.1.5. Các biện pháp hỗ trợ việc quản lý thiết bị dạy nghề

Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến q trình đào tạo. Để thực hiện đƣợc các biện pháp về quản lý việc khai thác, quản lý việc sử dụng, quản lý việc bảo quản thì yếu tố về nhân cách ngƣời quản lý, phƣơng thức ngƣời quản lý, chƣơng trình đào tạo, trình độ và kỹ năng thao tác của đội ngũ giáo viên cũng là một nhân tố góp phần thành cơng cho những biện pháp nói trên.

3.1.5.1. Xây dựng mơ hình nhân cách cán bộ quản lý trong nhà trường

Mơ hình nhân cách của cán bộ quản lý trong nhà trƣờng bao gồm ba thành tố: Đối với tự mình, đối với cơng việc và đối với mọi ngƣời.

Trong hàng loạt các thành tố về năng lực và phẩm chất mà ngƣời cán bộ quản lý cần phải có:

+ Các kỹ năng kỹ thuật: Thực hiện giải pháp kỹ thuật. + Các kỹ năng nhân cách: Làm việc với mọi ngƣời.

+ Các kỹ năng khái quát: Tầm nhìn.

+ Các kỹ năng giao tiếp: Nói, viết, thao tác tâm lý.

Một số phẩm chất quan trọng của ngƣời cán bộ quản lý kiểu mới đó là: Tính trách nhiệm, tính quyết đốn, tính sáng tạo linh hoạt, thích nghi, nói đi đơi với làm và tính thuyết phục, cảm hố đồng nghiệp.

Ngƣời quản lý cần có những nhân tố và có những kỹ năng nhƣ đã nêu ở trên. Nếu thiếu một trong những kỹ năng trên thì điều kiện để là một cán bộ lãnh đạo chƣa đạt yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.

3.1.5.2. Đổi mới quan điểm trong công tác quản lý nhà trường

Trƣớc hết cần đổi mới quan điểm trong hoạt động quản lý. Dù ở cấp độ nào của quản lý cũng cần tuân theo các quan điểm sau đây:

+ Quan điểm Kết quả: Làm gì cũng phải có kết quả theo mục tiêu đề ra. Phải khắc phục mọi khó khăn khi thực hiện.

+ Quan điểm hiệu quả: Kết quả chi phí về nhân tài, vật lực ít nhất.

+ Quan điểm đáp ứng: Hồn thành cơng việc, phát triển cá nhân và đáp ứng yêu cầu xã hội.

+Quan điểm phù hợp: Mọi giải pháp đƣợc thực hiện phù hợp với điều kiện thực tiễn.

Các hoạt động quản lý cần theo phong cách mới, với tính linh hoạt, mềm dẻo, thích ứng cao, tính quyết đốn, mạo hiểm, dám chịu trách nhiệm và phát huy nguyên tắc dân chủ, tập trung.

3.1.5.3. Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo nghề

Nội dung chƣơng trình ĐTN hiện nay cần phải đƣợc xây dựng theo hƣớng cập nhật, đổi mới để phù hợp với công nghệ sản xuất, phù hợp với thị trƣờng sử dụng lao động.

Chƣơng trình đào tạo là cơ sở pháp lý để HS, SV tiến hành quá trình học tập và GV tiến hành q trình giảng dạy, nó cũng là cơ sở để tuyển dụng và bồi dƣỡng GV, mua sắm trang thiết bị, sản xuất các học liệu, xây dựng nhà

xƣởng,… Chƣơng trình đào tạo cũng là một yếu tố quan trọng quyết định chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.

Luật Dạy nghề cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020 đó là:

- “Định hướng cơ bản trong việc xây dựng và phát triển chương trình là

giải quyết tốt mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo - nội dung đào tạo - phương pháp đào tạo. Cốt lõi của việc xây dựng chương trình đào tạo là giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo - phương pháp đào tạo như là một hệ thống” [25, tr.14].

- Xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo cần gắn với thị trƣờng sử dụng lao động và thƣờng xuyên có cập nhật; chƣơng trình đào tạo cần có sự thẩm định của cơ quan chức năng về quản lý đào tạo nghề: với nội dung này khi triển khai giảng dạy sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả ĐT, chất lƣợng đầu ra sẽ đƣợc thị trƣờng chấp nhận, HS, SV sau khi tốt nghiệp sẽ có cơ hội tìm đƣợc việc làm ngay và áp dụng đƣợc kiến thức, kỹ năng đã đƣợc học vào thực tế.

3.1.5.4. Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề

- Đẩy mạnh việc đào tạo lại, bồi dƣỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên theo kế hoạch đã đƣợc xây dựng. Nội dung bồi dƣỡng chuẩn hóa giáo viên dạy nghề gồm:

+ Bồi dƣỡng đạt chuẩn hoá giáo viên về kỹ năng nghề. + Bồi dƣỡng đạt chuẩn trình độ tay nghề.

+ Bồi dƣỡng đạt chuẩn nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề.

- Thực hiện bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo định kỳ cho đội ngũ giáo viên về chính trị, đổi mới phƣơng pháp dạy nghề, kỹ năng dạy nghề, kỹ thuật, công nghệ mới, ngoại ngữ và tin học để nâng cao năng lực và chất lƣợng giảng dạy.

3.1.5.5. Nâng cao chất lượng quản lý, hồn thiện các chế độ chính sách đối với giáo viên

- Kiện tồn cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên theo hƣớng phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn và hồn thiện các chế độ, chính sách đối với giáo viên.

- Xây dựng và hoàn thiện các chức danh giáo viên dạy nghề, chức danh công chức, viên chức quản lý dạy nghề các cấp; cụ thể hố các tiêu chuẩn về nghiệp vụ cơng chức, viên chức làm công tác quản lý dạy nghề.

- Xây dựng và hồn thiện một số chế độ, chính sách cơ bản về bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên một cách phù hợp.

- Xây dựng nhằm thu hút nghệ nhân, những ngƣời có kinh nghiệm và tay nghề cao trong sản xuất làm giáo viên dạy nghề.

3.1.5.6. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo giáo viên

- Trong các dự án hợp tác quốc tế về dạy nghề cần dành nguồn lực hợp lý cho đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên.

- Huy động mọi nguồn lực và tăng cƣờng hợp tác quốc tế để tạo điều kiện gửi đi đào tạo giáo viên dạy nghề ở nƣớc ngoài (chú ý ƣu tiên cho các ngành nghề trọng điểm).

3.2. Mối quan hệ giữa nhóm các nhóm biện pháp

Các biện pháp trên đƣợc xác lập từ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý TBDN của Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Mỗi biện pháp đều có tính độc lập của nó, đồng thời có mối quan hệ hỗ trợ, tác động qua lại với các biện pháp khác tạo thành một chỉnh thể thống nhất theo mục tiêu đã định.

Mục tiêu quản lý đạt đƣợc không chỉ phụ thuộc vào việc xác lập các biện pháp mà còn phụ thuộc vào việc tổ chức thực hiện các biện pháp đó. Trong từng điều kiện, hồn cảnh cụ thể mỗi biện pháp sẽ có tác dụng khác nhau. Vì thế, các biện pháp trên phải đƣợc tổ chức một cách linh hoạt, đồng bộ, có hệ thống.

Trong các nhóm biện pháp trên, có thể xem nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của TBDN và công tác quản lý TBDN là tiền đề, vì có nhận thức đúng thì mới có hành động đúng, mà có hành động đúng thì mới đạt đƣợc kết quả nhƣ mục đích đã đề ra. Việc nhận thức đúng sẽ nâng cao trách nhiệm của các tổ chức trong quá trình quản lý TBDN đạt hiệu quả. Các nhóm biện pháp về quản lý trang bị, sử dụng, bảo quản là trọng tâm, chúng tác động lẫn nhau tạo nên hệ thống biện pháp quản lý TBDN đối với Hiệu trƣởng và các cấp quản lý trong nhà trƣờng. Tuy nhiên phải tuỳ theo công việc, con

ngƣời, hoàn cảnh, điều kiện thời gian mà ngƣời quản lý lựa chọn và kết hợp các biện pháp thích hợp để thực hiện tốt hơn cơng việc quản lý của mình.

Các biện pháp trên nếu đƣợc triển khai một cách đồng bộ, chắc chắn sẽ tạo đƣợc bƣớc chuyển biến cơ bản, có tính đột phá đối với việc quản lý TBDN tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh.

Hình 3.1: Sơ đồ mối quan hê giữa các biện pháp

3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

3.3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Thực hiện có hiệu quả các biện pháp đã nêu trên là điều không phải dễ, bởi việc quản lý TBDN là một cơng việc địi hỏi sự đầu tƣ cơng sức, trí tuệ, vật chất tài chính khơng phải nhỏ. Bên cạnh đó cần có sự quan tâm phối hợp đồng bộ của các cấp lãnh đạo, tập thể cán bộ, giáo viên và HS,SV trong nhà trƣờng.

Để tiến hành kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi tiến hành khảo sát 32 cán bộ quản lý là các đồng chí

Quản lý TBDN

Biện pháp quản lý bảo quản, bảo

dƣỡng TBDN Biện pháp quản lý việc sử dụng TBDN Biện pháp nâng cao nhận thức Biện pháp hỗ trợ công tác quản lý Biện pháp quản lý đầu tƣ trang TBDN

trong Ban Giám Hiệu, các đồng chí là trƣởng, phó phịng khoa, 110 giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm (10 năm trở lên) tại trƣờng nhằm khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp đã đề xuất. kết quả khảo sát cho các số liệu ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp TT Nội dung các nhóm biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức về TBDN 50 100 0 0 0 0 46 92 4 8 0 0

2 Quản lý đầu tƣ trang bị

TBDN 50 100 0 0 0 0 50 100 0 0 0 0

3 Quản lý sử dụng

TBDN 46 92 4 8 0 0 42 84 8 16 0 0

4 Quản lý việc bảo quản,

bảo dƣỡng TBDN 44 88 3 6 3 6 20 40 30 60 0 0 5 Biện pháp hỗ trợ việc

quản lý TBDN 27 54 20 40 3 6 22 44 25 50 3 6

Từ kết quả khảo sát có thể thấy rằng, các nhóm biện pháp đề xuất trên đây đƣợc đa số CBQL, giáo viên của trƣờng đánh giá là rất cấp thiết và rất khả thi. Tuy vậy cũng có 6% ý kiến cho rằng nhóm biện pháp thứ 4 và nhóm biện pháp thứ 5 là khơng cần thiết. Tìm hiểu qua trao đổi nhận thấy do những khó khăn cả khách quan và chủ quan của trƣờng về mặt bằng nhà xƣởng, một số cơ chế chính sách. Về tính khả thi của các nhóm biện pháp đã đƣa ra, đƣợc các đối tƣợng nhìn nhận, đánh giá có tính khả thi cao.

Qua các khảo sát cho thấy với 5 nhóm biện pháp nêu trên mà tác giả đã đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi cao, hy vọng đây có thể là một tài liệu tham khảo giúp BGH, cán bộ quản lý TBDN nghiên cứu và áp dụng trong quá trình quản lý TBDN để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay.

3.3.2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các biện pháp

Mặc dù đã có sự thống nhất cao trong đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã nêu, song qua kết quả khảo nghiệm và sự trao đổi trực tiếp với các đồng chí cán bộ quản lý trong nhà trƣờng chúng tơi thấy rằng, q trình triển khai thực hiện các biện pháp quản lý TBDN nói trên sẽ gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:

3.3.2.1. Thuận lợi

- Đảng, Nhà nƣớc và các cấp, các ngành đã có những chủ trƣơng đúng đắn trong việc chăm lo cho sự nghiệp dạy nghề. Cơng tác xã hội hố dạy nghề đã đƣợc triển khai có hiệu quả. Đó là những điều kiện thuận lợi để trƣờng có thể đẩy mạnh tiến độ xây dựng và trang bị cơ sở vật chất, TBDN ngày càng đầy đủ, đồng bộ và hiện đại, phù hợp với yêu cầu đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay.

- Trƣờng luôn nhận đƣợc sự quan tâm của lãnh đạo Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn; Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Tổng cục dạy nghề trong việc đầu tƣ cơ sở vật chất và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng.

- Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo về trình độ chun mơn ở các khoa của nhà trƣờng hiện nay rất cao, đây là điều kiện quan trọng để triển khai việc nghiên cứu và sử dụng các biện pháp có hiệu quả.

- Nhận thức về tầm quan trọng của TBDN đối với Cán bộ lãnh đạo, GV, HS,SV trong nhà trƣờng rất cao. TBDN đƣợc đánh giá là một trong những yếu tố quyết định chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng.

3.3.2.2. Khó khăn

- Vẫn còn một số cán bộ quản lý và giáo viên chƣa ý thức đƣợc đầy đủ tầm quan trọng về công tác quản lý TBDN, nhất là trong quản lý, sử dụng và bảo quản chƣa có tinh thần trách nhiệm cao, đơi khi có tính chất đối phó với cơng việc đƣợc giao. Đây là khó khăn trở ngại nhất trong việc triển khai thực hiện các biện pháp.

- Công tác đào tạo bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ chuyên trách và giáo viên còn hạn chế về điều kiện thời gian, về kinh phí tổ chức.

Với những thuận lợi và những khó khăn đang tồn tại, nếu sớm khắc phục những tồn tại chắc chắn trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh sẽ trở thành một trung tâm đào tạo có chất lƣợng cao của tỉnh và khu vực trong thời gian tới, đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực cao cho phát triển Kinh tế - xã hội của địa phƣơng và khu vực.

Kết luận chƣơng 3

Qua quá trình khảo sát thực tế, thu thập thông tin dữ liệu, phân tích và đánh giá, tác giả nghiên cứu nhận thấy rằng để công tác quản lý TBDN đạt kết quả cao, nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề, cần có một hệ thống các biện pháp tổng thể và đồng bộ. Song trong khuôn khổ, phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chỉ đề xuất 5 biện pháp chủ yếu.

Các biện pháp đã đƣợc tiến hành khảo nghiệm thông qua lấy ý kiến của CBQL và GV của nhà trƣờng. Những biện pháp này là trọng tâm, quan trọng, cần đƣợc triển khai thực hiện một cách đồng bộ để đem lại kết quả tối ƣu nhất cho nhà trƣờng nhằm nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu của tác giả về các biện pháp quản lý thiết bị dạy nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay có thể rút ra một số kết luận sau đây:

Trên cơ sở đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc hội đồng khoa học của khoa Tâm lý - Giáo dục Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên duyệt, luận văn đã bám sát các mục đích, yêu cầu, nội dung và đã hoàn thành nhiệm vụ đã đề ra. Luận văn có ba phần: Mở đầu; Nội dung nghiên cứu; Kết luận và khuyến nghị. Phần nội dung đƣợc trình bày ba chƣơng. Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý TBDN; Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý TBDN tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh; Chƣơng 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý TBDN tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh.

- Về lý luận

TBDN là một thành tố không thể thiếu đƣợc trong quá trình đào tạo nghề, nó góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo và tiếp cận mục tiêu đào tạo nghề. TBDN không chỉ là phƣơng tiện giúp cho giáo viên thực hiện các ý đồ sƣ phạm mà nó cịn chứa đựng nhiều nội dung kiến thức thơng qua các q trình nghiên cứu, thực hành và thực hiện các qui trình vận hành thiết bị trong lúc sử dụng, khai thác. Nó bao hàm lƣợng kiến thức cơ bản và mơi trƣờng tốt nhất để ngƣời học có điều kiện rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo khi mới bắt tay vào nghề.

Qua nghiên cứu luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận của công tác quản

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)