Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
3.2. Mối quan hệ giữa nhóm các nhóm biện pháp
Các biện pháp trên đƣợc xác lập từ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý TBDN của Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Mỗi biện pháp đều có tính độc lập của nó, đồng thời có mối quan hệ hỗ trợ, tác động qua lại với các biện pháp khác tạo thành một chỉnh thể thống nhất theo mục tiêu đã định.
Mục tiêu quản lý đạt đƣợc không chỉ phụ thuộc vào việc xác lập các biện pháp mà còn phụ thuộc vào việc tổ chức thực hiện các biện pháp đó. Trong từng điều kiện, hồn cảnh cụ thể mỗi biện pháp sẽ có tác dụng khác nhau. Vì thế, các biện pháp trên phải đƣợc tổ chức một cách linh hoạt, đồng bộ, có hệ thống.
Trong các nhóm biện pháp trên, có thể xem nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của TBDN và công tác quản lý TBDN là tiền đề, vì có nhận thức đúng thì mới có hành động đúng, mà có hành động đúng thì mới đạt đƣợc kết quả nhƣ mục đích đã đề ra. Việc nhận thức đúng sẽ nâng cao trách nhiệm của các tổ chức trong quá trình quản lý TBDN đạt hiệu quả. Các nhóm biện pháp về quản lý trang bị, sử dụng, bảo quản là trọng tâm, chúng tác động lẫn nhau tạo nên hệ thống biện pháp quản lý TBDN đối với Hiệu trƣởng và các cấp quản lý trong nhà trƣờng. Tuy nhiên phải tuỳ theo cơng việc, con
ngƣời, hồn cảnh, điều kiện thời gian mà ngƣời quản lý lựa chọn và kết hợp các biện pháp thích hợp để thực hiện tốt hơn cơng việc quản lý của mình.
Các biện pháp trên nếu đƣợc triển khai một cách đồng bộ, chắc chắn sẽ tạo đƣợc bƣớc chuyển biến cơ bản, có tính đột phá đối với việc quản lý TBDN tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh.
Hình 3.1: Sơ đồ mối quan hê giữa các biện pháp