Thực trạng quản lý về bảo quản TBDN

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 71 - 73)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

2.4. Thực trạng về quản lý TBDN tại Trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và

2.4.4. Thực trạng quản lý về bảo quản TBDN

Việc quản lý thiết bị dạy nghề trong nhà trƣờng đƣợc giao cho bộ phận chun mơn của phịng Quản trị Đời sống đảm nhận, đây là bộ phận đầu mối trong quản lý TBDN của lãnh đạo trƣờng.

Hàng năm vào cuối các học kỳ các khoa xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng TBDN ở khoa mình, phịng Quản trị Đời sống tổ chức lập kế hoạch chung của toàn trƣờng, đề xuất Ban Giám hiệu tiến hành kiểm kê các trang thiết bị đã trang bị nhằm đánh giá chất lƣợng của thiết bị, qua đó đề xuất Ban Giám hiệu phƣơng án sửa chữa, bảo dƣỡng, thanh lý và mua sắm bổ sung.

Đối với việc bảo dƣỡng, sửa chữa nhỏ do GV và HS, SV ở các khoa chuyên môn thực hiện trong quá trình đào tạo, việc sửa chữa lớn thì phịng Quản trị Đời sống đảm nhận theo kế hoạch chung của nhà trƣờng.

Để quản lý việc bảo quản, bảo dƣỡng TBDN, nhà trƣờng ln thực hiện kế hoạch hóa việc quản lý bảo quản, bảo dƣỡng, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bảo quản, bảo dƣỡng.

Bảng 2.17. Đánh giá mức độ bảo dƣỡng TBDN ở các khoa chuyên môn Mức độ Mức độ Đối tƣợng Tốt Khá Trung bình Yếu Tổng số Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % CBQL 0 0 23 72 9 28 0 0 32 Giáo viên 21 19 78 71 11 10 0 0 110 HS, SV 165 55 129 43 6 2 0 0 300

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.17 cho thấy đa số cán bộ giáo viên, HS, SV của trƣờng đều có ý thức bảo quản TBDN, tuy nhiên vẫn có một số ít HS, SV chƣa có ý thức và tinh thần trách nhiệm sử dụng và bảo quản TBDN trong nhà trƣờng. Có 72% CBQL và 71% GV đánh giá mức độ bảo dƣỡng các thiết bị dạy nghề là khá. Đó là một thực tế của GV trong các trƣờng nghề là việc bảo dƣỡng các máy móc thiết bị phải là việc làm thƣờng xuyên. Hầu hết các kế hoạch bảo dƣỡng thiết bị đƣợc thực hiện do sự chủ động của các khoa chuyên môn chỉ đạo GV và HS,SV thực hiện trong quá trình đào tạo. Trong q trình thực hiện phịng chức năng, khoa chun mơn có sự phối hợp về chun mơn để cùng nhau hỗ trợ về mặt kỹ thuật cũng nhƣ các điều kiện phƣơng tiện khác. Tuy nhiên các đối tƣợng điều tra cho rằng việc bảo dƣỡng thiết bị dạy nghề ở mức độ khá, điều đó cho thấy sự tổ chức chỉ đạo của một số khoa trong việc làm này là chƣa cao, chƣa thƣờng xuyên. Một số GV có tâm lý ngại sửa chữa, bảo dƣỡng vì tính tự giác chƣa cao hoặc một số GV giao cho HS, SV thực hiện nhƣng thiếu việc kiểm tra chất lƣợng. Điều này thƣờng thấy ở các TBDN đã hết thời hạn sử dụng và chuẩn bị thanh lý.

Từ kết quả trên có mối tƣơng quan:

Yếu Trung bình Khá Tốt CBQL 0 28 72 0 Giáo viên 0 2 43 55 Học sinh 2 2 3 5 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Tuy nhiên vẫn tồn tại ở một số TBDN tuy cịn mới nhƣng khơng thể sử dụng đƣợc vì đã bị hƣ hỏng. Nguyên nhân là việc sử dụng TBDN khơng đúng quy trình dẫn đến hƣ hỏng, thiếu bảo dƣỡng, hao mịn trong q trình thực hành, một số thiết bị dạy nghề nhập về đơn chiếc nên thiếu linh kiện thay thế. Một số thiết bị dạy nghề hƣ hỏng do ý thức sử dụng của một số HS, SV chƣa cao và thiếu sự giám sát chặt chẽ của giáo viên. Nhƣ đã phân tích ở trên. Đối với một TBDN khi GV giao cho HS, SV thực hành mà thiếu kiểm tra cẩn thận trƣớc khi vận hành thì sẽ dẫn đến hậu quả là hƣ hỏng do ngƣời vận hành, lắp đặt. Cho nên việc rèn luyện cho HS, SV tính kiên trì, cẩn thận trong nghề là vơ cùng quan trọng và cần thiết. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng sƣ phạm của mỗi GV và môi trƣờng sƣ phạm trong nhà trƣờng. Qua phỏng vấn CBQL và GV có kinh nghiệm cho thấy rằng, GV nào quan tâm hƣớng dẫn cụ thể quy trình - quy phạm cho HS, SV và kiểm tra thƣờng xuyên các thao tác của HS,SV thì mức độ hƣ hỏng thiết bị là rất ít, qua đó HS, SV có thái độ học tập đúng đắn. Mức độ hƣ hỏng thiết bị chủ yếu do các HS, SV có học yếu, ý thức thực hành chƣa cao, tỷ lệ thiết bị hƣ hỏng thƣờng xảy ra đối với các lớp HS, SV mới xuống thực tập ở học kỳ đầu tiên, vì kỹ năng của các em chƣa thành thạo, tính cẩn thận chƣa hình thành ngay đƣợc, đối với lớp học năm thứ hai thì mức độ này ít hơn.

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh (Trang 71 - 73)