Mức độ
Đối tƣợng
Rất đầy đủ Đầy đủ Thiếu ít Thiếu nhiều
Tổng số Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % CBQL 0 0 6 19 24 75 2 6 32 Giáo viên 0 0 24 22 79 72 7 6 110
Qua kết quả khảo sát thực trạng ở (bảng 2-14) cho thấy mức độ đáp ứng TBDN tại trƣờng là tƣơng đối đầy đủ và đáp ứng đƣợc nhu cầu giảng dạy và thực tập tay nghề cho HS, SV. Theo đánh giá của giáo viên trực tiếp giảng dạy
đánh giá chỉ có 6% là thiếu nhiều. Vậy có thể kết luận thực trạng trang bị TBDN đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập tại nhà trƣờng.
Từ kết quả trên có mối tƣơng quan:
Thiếu nhiều Thiếu ít Đầy đủ Rất đầy đủ
CBQL 6 75 19 0 Giáo viên 6 72 22 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80
Hình 2.9. Biểu đồ khảo sát thực trạng mức độ đáp ứng thiết bị dạy nghề 2.4.3. Thực trạng về quản lý sử dụng TBDN 2.4.3. Thực trạng về quản lý sử dụng TBDN
Tìm hiểu về quản lý sử dụng TBDN tại trƣờng Cao đẳng Nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh, qua nguồn thông tin của trƣờng cho thấy: Đầu năm học nhà trƣờng tiến hành lập kế hoạch quản lý sử dụng; tổ chức triển khai, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch sử dụng và kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch sử dụng. Định kỳ giữa năm học, nhà trƣờng tổ chức sơ kết công tác quản lý sử dụng TBDN. Cuối mỗi năm học tổng kết đánh giá, điều chỉnh để hồn thiện cơng tác quản lý TBDN cho năm học tiếp theo.
Trong các trƣờng Cao đẳng nghề hiệu quả đạt đƣợc sau đào tạo là chất lƣợng HS, SV khi ra trƣờng có việc làm và có thu nhập cao ở các cơng ty, với chƣơng trình đào tạo hiện nay thực hành nghể bắt buộc từ 70- 85% trên tổng quỹ thời gian học tập tại trƣờng. Vì vậy việc quản lý sử dụng TBDN trong nhà trƣờng đƣợc phản ánh rõ nét nhất qua mức độ sử dụng của giáo viên và HS,SV. Kết quả khảo sát ở 110 giáo viên và 300 HS,SV tại trƣờng đƣợc thể hiện ở bảng sau: