8. Cấu trúc của luận văn
1.3. Trƣờng Cao đẳng nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.3.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trường
- Nhiệm vụ của trƣờng
Theo phân cấp quản lý nhà nƣớc. Trƣờng Cao đẳng nghề là cơ sở dạy nghề công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, có chức năng đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề theo quy định của pháp luật; là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ phục vụ quản lý, sản xuất - kinh doanh và phát triển kinh tế - xã hội. + Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm trang bị cho ngƣời học năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức
khỏe, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động.
+ Tổ chức xây dựng, phê duyệt và thực hiện các chƣơng trình, giáo trình, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề đƣợc phép đào tạo.
+ Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề.
+ Tổ chức các hoạt động dạy và học, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.
+ Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của Trƣờng phù hợp với ngành nghề, quy mô và trình độ đào tạo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.
+ Nghiên cứu triển khai các nhiệm vụ, đề tài khoa học; ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; thực hiện sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khoa học kỹ thuật theo quy định của pháp luật.
+ Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình ngƣời học nghề trong hoạt động dạy nghề.
+ Tổ chức cho ngƣời học nghề tham quan, thực tập tại doanh nghiệp. + Thực hiện dân chủ, công khai trong việc bố trí và thực hiện các nhiệm vụ dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào dạy nghề và hoạt động tài chính.
+ Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính của Trƣờng theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và của Tổng Cục dạy nghề, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
- Quyền hạn của Trƣờng
+ Đƣợc chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nhà trƣờng phù hợp với chiến lƣợc phát triển dạy nghề và quy hoạch mạng lƣới các cơ sở dạy nghề.
+ Quyết định thành lập các đơn vị trực thuộc Trƣờng theo cơ cấu tổ chức đã đƣợc phê duyệt trong Điều lệ của Trƣờng; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ theo phân cấp quản lý cán bộ của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT và của Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh.
+ Quyết định tiếp nhận, luân chuyển, nâng lƣơng, nghỉ chế độ, khen thƣởng, kỷ luật, cử đi học, đi công tác trong nƣớc và ở ngoài nƣớc theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT và của Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh.
+ Đƣợc ban hành các quy định, quy chế quản lý nội bộ phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành.
+ Phối hợp với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong hoạt động dạy nghề và lập kế hoạch dạy nghề, xây dựng chƣơng trình, giáo dục dạy nghề, tổ chức thực tập nghề.
+ Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất của Trƣờng, chi cho các hoạt động dạy nghề và bổ sung nguồn tài chính của trƣờng.
+ Đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nƣớc giao theo đơn đặt hàng; đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi về thuế và tín dụng theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp & PTNT và Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh.
1.3.2. Cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng Nghề
Theo quyết định của Bộ Nông nghiệp & PTNT về chức năng, nhiệm vụ và Cơ cấu tổ chức của trƣờng Cao đẳng nghề cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh theo quyết định số 1473/QĐ-BNN-TCCB ngày 23/7/2009.
1 - Hội đồng trƣờng;
3 - Các phòng chức năng:
- Phòng Hành chính -Tổ chức; - Phòng Quản trị - Đời sống; - Phòng Đào tạo;
- Phòng Quản lý học sinh, sinh viên; - Phòng Tài chính - Kế toán;
- Phòng khảo thí và kiểm định chất lƣợng;
- Phòng Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.
4 - Các khoa và bộ môn trực thuộc:
- Khoa Khoa học cơ bản; - Khoa Xây dựng;
- Khoa Điện -Điện tử; - Khoa Cơ khí động lực; - Khoa Cơ khí chế tạo;
- Khoa Kinh tế và công nghệ thông tin; - Bộ môn Mác - Lê Nin.
5 - Các bộ phận phục vụ , dịch vụ và triển khai công nghệ:
- Trung tâm Dịch vụ-Sản xuất và đời sống; - Trung tâm ngoại ngữ - tin học.
1.4. Nội dung quản lý thiết bị dạy nghề
Từ chức năng quản lý chúng tôi cho rằng: Quản lý thiết bị dạy nghề là quản lý việc trang bị (Bao gồm trang bị mới, trang bị bổ sung, kể cả tái trang bị), quản lý việc sử dụng và quản lý việc bảo quản Thiết bị dạy nghề. Nếu ngƣời quản lý nắm đƣợc then chốt của vấn đề quản lý Thiết bị dạy nghề trên cơ sở cơ bản gồm ba nội dung trên thì dù Thiết bị dạy nghề có số lƣợng hiện đại đến đâu thì khâu quản lý vẫn đơn giản, và công việc quản lý rất dễ dàng thực hiện. Dựa vào chức năng quản lý, nội dung quản lý Thiết bị dạy nghề có thể đƣợc tóm tắt:
Bảng 1.1. Bảng tóm tắt Thiết bị dạy nghề Công tác QLTBDN Chức năng QL QL việc trang bị TBDN QL việc sử dụng TBDN QL việc bảo quản TBDN Lập kế hoạch Lập kế hoạch trang bị Lập kế hoạch sử dụng Lập kế hoạch bảo quản
Tổ chức, chỉ đạo Tô chức, chỉ đạo
trang bị
Tổ chức, chỉ đạo sử dụng
Tổ chức, chỉ đạo bảo quản
Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh
giá trang bị
Kiểm tra, đánh giá sử dụng
Kiểm tra, đánh giá bảo quản
Quản lý thiết bị dạy nghề là một nhiệm vụ trọng tâm của ngƣời quản lý, là một quá trình vận dụng các chức năng quản lý trong việc: Lập kế hoạch; tổ chức, chỉ đạo; kiểm tra, đánh giá việc trang bị, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy nghề. Từ đó, ngƣời quản lý xây dựng những qui trình, quy định nội bộ đối với việc quản lý TBDN nhằm có tính hiệu quả và chất lƣợng đào tạo cao nhất.
1.4.1. Lập kế hoạch quản lý thiết bị dạy nghề
Trong các trƣờng dạy nghề việc lập kế hoạch quản lý Thiết bị dạy nghề tập trung vào việc trang bị, sử dụng và bảo quản. Lập kế hoạch phải xem là việc làm quan trọng và thƣờng xuyên, là những định hƣớng cơ bản cho việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện, đồng thời cũng là căn cứ để đối chiếu khi kiểm tra đánh giá công tác quản lý thiết bị dạy nghề. Khi lập kế hoạch Hiệu trƣởng chỉ đạo các bộ phận chức năng cần phải:
Xác định đúng mục tiêu của công tác trang bị Thiết bị dạy nghề dựa trên tầm nhìn phát triển của nhà trƣờng.
Dựa trên cơ sở pháp lý: các văn bản hƣớng dẫn, quy chế hiện hành.
Điều tra thực trạng về thiết bị dạy nghề: thực trạng về việc dạy và học, thực trạng về số lƣợng và chất lƣợng, sự đồng bộ giữa các chủng loại thiết bị, trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành; thực trạng việc sử dụng bảo quản.
Điều tra về lƣu lƣợng học sinh, sinh viên hiện tại và trong tƣơng lai để xây dựng kế hoạch bổ sung thiết bị dạy nghề.
Điều tra nguồn lực: Ngân sách đƣợc cấp, dự án đƣợc trang bị, sự giúp đỡ của các tổ chức xã hội trong và ngoài nƣớc.
Xác lập các biện pháp thực hiện:
- Biện pháp hành chính: Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh hoạt động theo điều lệ mẫu Trƣờng Cao đẳng nghề (Ban hành kèm theo quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTXH ngày 05/5/2008) của Bộ trƣởng Bộ Lao động thƣơng binh và Xã hội.
- Sử dụng hợp lý nguồn ngân sách nhà nƣớc, nguồn huy động bên ngoài. - Tổ chức bộ máy thực hiện kế hoạch đã xây dựng.
- Kiểm tra thƣờng xuyên và định kỳ.
- Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về quản lý trang bị, sử dụng và bảo quản Thiết bị dạy nghề cho giáo viên và các cán bộ công nhân viên và học sinh, Sinh viên thông qua học tập, tham quan các trƣờng bạn, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm và đồ dùng dạy học, hội giảng, hội thi tay nghề giỏi trong HS, SV và các buổi hội thảo theo chuyên đề…
1.4.2. Tổ chức và chỉ đạo công tác quản lý thiết bị dạy nghề
Hiệu trƣởng chỉ đạo các bộ phận chức năng thực hiện việc tổ chức bộ máy nhân sự để thực hiện kế hoạch mua sắm TBDN bao gồm: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, phòng Quản trị - Đời sống, phòng Tài chính kế toán, các khoa đƣợc trang bị thiết bị dạy nghề.
Tổ chức và chỉ đạo các bộ phận chức năng lập danh mục thiết bị dạy nghề cần trang bị.
Tổ chức và chỉ đạo đấu thầu và xét thầu theo qui định của nhà nƣớc. Tổ chức và chỉ đạo công tác tiếp nhận và sử dụng TBDN đƣợc trang bị. Tổ chức phân công, giao trách nhiệm trong việc bảo quản, bảo dƣỡng và sửa chữa TBDN trong từng năm, từng học kỳ (Các khoa phải phối hợp với phòng Quản trị - Đời sống có kế hoạch bảo dƣỡng sửa chữa, bảo quản hợp lý và tiết kiệm, hiệu quả).
1.4.3. Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý thiết bị dạy nghề
Hiệu trƣởng chỉ đạo các bộ phận chức năng kiểm tra công tác quản lý thiết bị dạy nghề bao gồm:
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch mua sắm thiết bị dạy nghề: Đối chiếu với kế hoạch đã thực hiện, kiểm tra số lƣợng, chất lƣợng, sự đồng bộ về chủng loại và xuất xứ của thiết bị dạy nghề.
Kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy nghề: Việc sử dụng thiết bị dạy nghề đƣợc dự kiến ngay từ khi giáo viên, khoa chuyên môn lập kế hoạch. Qua đó xác định đƣợc số lƣợng, chủng loại thiết bị dạy nghề cần thiết trong một giai đoạn học tập. Thời điểm nào sử dụng thiết bị dạy nghề nào đã đƣợc xác định rõ. Ngƣời quản lý có cơ sở để kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy nghề một cách dễ dàng, thông qua kiểm tra để có các định hƣớng điều chỉnh.
Kiểm tra việc bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị dạy nghề: kiểm tra hồ sơ, lý lịch của thiết bị dạy nghề, kiểm tra thực tế nơi cất giữ bảo quản, bảo dƣỡng, kiểm tra đánh giá chất lƣợng để có kế hoạch tái trang bị bổ sung.
1.5. Những nguyên tắc và yêu cầu đối với TBDN trong nhà trƣờng
1.5.1. Những nguyên tắc
1.5.1.1. Đảm bảo tính sư phạm
Thiết bị dạy nghề phải đảm bảo học sinh, sinh viên HS,SV tiếp thu đƣợc các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp tƣơng xứng với chƣơng trình học, giúp giáo viên truyền đạt cho HS,SV kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề một cách thuận lợi, làm cho HS,SV phát triển khả năng nhận thức và tƣ duy logic.
Nội dụng và cấu tạo của thiết bị dạy nghề phải đảm bảo các đặc trƣng của việc dạy lý thuyết, thực hành và các nguyên lý sƣ phạm cơ bản.
Thiết bị dạy nghề phải phù hợp với nhiệm vụ sƣ phạm và phƣơng pháp giảng dạy, thúc đẩy khả năng tiếp thu của HS,SV.
Thái độ và kỹ năng của giáo viên: Đây là một nhân tố rất quan trọng. trong nhiều phƣơng pháp dạy học, ngƣời giáo viên đóng vai trò hƣớng dẫn,
nhƣng dù thế nào vai trò của giáo viên vẫn có ảnh hƣởng rất lớn tới kết quả cuối cùng của quá trình dạy học. Nếu ngƣời giáo viên không say sƣa với công việc, không toàn tâm, toàn ý vào việc chuẩn bị bài giảng trƣớc khi lên lớp và trong bài giảng. Thì dù cho thiết bị dạy nghề có hiện đại và thích hợp với nội dung dạy học thì hiệu quả của thiết bị dạy học cũng rất thấp. Nhƣ vậy khi chuẩn bị bài giảng, giáo viên cần chú ý đến các vấn đề sau:
Phải áp dụng các thiết bị dạy học một cách có hệ thống, đa dạng hóa hình thức của các thiết bị dạy học.
Khi chọn các thiết bị dạy học phải tìm hiểu kỹ nội dung của chúng và luôn phải xét đến khả năng áp dụng chúng một cách đồng bộ.
Cần phải tổ chức với những điều kiện nhất định để đẩy mạnh các hoạt động của HS,SV khi quan sát giáo viên giới thiệu thiết bị dạy nghề, đồng thời phải thƣờng xuyên kiểm tra các hoạt động đồng bộ của các em.
Các thiết bị dạy nghề chuyên ngành có mối liên hệ chặt chẽ về nội dung, bố cục và hình thức, trong đó mỗi loại thiết bị dạy học có vai trò, vị trí riêng về tính năng tác dụng.
Thiết bị dạy nghề phải thúc đẩy việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học hiện đại và các hình thái tổ chức dạy học tiên tiến.
1.5.1.2. Đảm bảo tính kỹ thuật
Thiết bị dạy nghề phải chứa đựng trong nó những tri thức lý luận và thực tiễn, mặt khác nó là một trong các phƣơng tiện tất yếu để tìm ra các chân lý. Thiết bị dạy nghề dùng để chứng minh đƣợc sử dụng vào mục đích tìm ra hoặc chứng minh các hiện tƣợng, các quy luật tự nhiên và xã hội, nói chung là nó chứa đựng những thông tin khoa học trong việc truyền đạt những tri thức nhân loại từ ngƣời dạy đến ngƣời học. Thiết bị dạy nghề phục vụ thực hành đƣợc dùng để củng cố kiến thức lý thuyết và rèn luyện tay nghề thực hành về kỹ năng, kỹ xảo cho ngƣời học.
Để đảm bảo cho thiết bị dạy nghề có thời gian làm việc lâu dài, giảm bớt các chi phí bảo dƣỡng và sữa chữa, cần tổ chức tốt chế độ làm việc tối ƣu cho
thiết bị, đồng thời với các biện pháp phục vụ kỹ thuật cần thiết. Chỉ có tổ chức sử dụng hợp lý và thực hiện đồng bộ các yêu cầu của quá trình phục vụ kỹ thuật mới cho thiết bị luôn ở trạng thái tốt, giảm bớt các hao tổn và chi phí do hỏng hóc của thiết bị dạy học phải đạt đƣợc các yêu cầu sau:
- Chất lƣợng vật liệu dùng để chế tạo TBDN phải đảm bảo tuổi thọ cao và độ bền nhất.
- Thiết bị dạy nghề phải thể hiện các thành tựu mới nhất của khoa học và kỹ thuật.
- Thiết bị dạy nghề phải có kết cấu thuận lợi cho việc bảo quản và chuyên chở.
- Thiết bị dạy nghề phải đảm bảo tất cả các yêu cầu của kỹ thuật an toàn trong khi sử dụng.
1.5.1.3. Đảm bảo tính kinh tế
Thiết bị dạy nghề phải giúp nâng cao mức độ kết quả quá trình giáo dục nói chung và dạy học nói riêng, mặt khác việc sử dụng đúng mục đích, tận dụng công suất của TBDN không những mang lại chất lƣợng và hiệu quả giáo dục mà còn mang lại hiệu quả kinh tế giáo dục.
Các thiết bị dạy nghề có chất lƣợng tốt sẽ giảm bớt đƣợc chi phí tái đầu