Những lý do thành cơng và thất bại của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 55)

chú trọng đế sự cần thiết để “đạt sự kiểm sốt tồn bộ cuộc đời”, tự thể hiện mình hoặc “chỗ dựa đối với gia đình” và tin tưởng rằng đạt được sự thành cơng trong doanh nghiệp sẽ giúp họ thực hiện được điều đĩ.

Những doanh nghiệp thành đạt đều là người dám chấp nhận những rủi ro. Họ

khơng sợ những cơng việc khĩ khăn; họ cĩ xu hướng nhận thức sâu sắc sự

ràng buộc thời gian được yêu cầu để thực hiện vào những giờ cần thiết. Đồng thời các doanh nhân thành đạt nhấn mạnh đến sự cần thiết quan trọng đến sự

tự do (quyền tự quyết), cơ hội của một người chủ sáng tạo trong hoạt động kinh doanh.

Các đặc tính cĩ mối quan hệ với nhau; linh hoạt, sáng tạo, nhạy bén, thơng minh đáp ứng thay đổi của mơi trường là đặc tính điển hình.

Những lý do thành cơng và thất bại của doanh nghiệp nghiệp

Cĩ khoản 60% các hoạt động của các doanh nghiệp mới khơng tồn tại được 6 năm. Tại sao cĩ một số doanh nghiệp thành cơng cịn một số doanh nghiệp khác thì thất bại?. Mặc dù, khơng cĩ mơ hình mẫu chung, nhưng cĩ một số

nguyên nhân cơ bản và thất bại đối với doanh nghiệp.

a. Lý do thành cơng của doanh nghiệp nhỏ.

• Đương đầu với những cơng việc khĩ khăn, sự cống hiến

Các chủ doanh nghiệp phải thực sự nỗ lực, phải biết sử dụng thời gian và cố gắng dự đốn điều sẽ xảy ra. Phải chấp nhận làm việc căng thẳng trong nhiều giờ và rất ít thời gian nghỉ ngơi là những điểm chung của vài năm đầu tiên đối với chủ doanh nghiệp mới.

• Tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.

• Các chủ doanh nghiệp mới hãy cẩn thận phân tích các điều kiện thị

trường cĩ thể giúp họ thâm nhập, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng.

• Năng lực quản trị.

Người kinh doanh nhỏ thành đạt phải hiểu rõ ràng cái gì nên làm. Họ cĩ thể

nâng cao khả năng quản trị qua các lớp huấn luyện, tìm hiểu học hỏi các kinh nghiệm ở các doanh nghiệp khác, kinh nghiệm của người khác và chính họ phải cĩ khả năng và năng lực quản trị một cơ sở kinh doanh

Vận may cĩ vai trị quan trọng trong sự thành cơng của một số doanh nghiệp. Trong kinh doanh cĩ một số người cĩ sự nhanh nhạy biết chớp lấy thời ơ, cĩ khả năng nhận diện một cơ hội kinh doanh mà những người khác khơng phát hiện ra, tận dụng nĩ và bắt đầu tạo dựng một doanh nghiệp kết hợp khéo điều hành và tổ chức sắp xếp cơng việc, cần cù, chịu khĩ, tiết kiệm đã thành đạt. -Sự khởi đầu và hoạt động của doanh nghiệp.

Cĩ nhiều nhân tố khác nhau tạo nên sự thành cơng của doanh nghiệp. Trong số

những nhân tốđĩ hầu như những doanh nghiệp thành đạt vấn đề phải đưa ra

được quyết định đúng đắn khi bắt đầu doanh nghiệp của họ là đặc biệt quan trọng. Chẳng hạn, họ phải quyết định bắt đầu kinh doanh như thế nào cho phù hợp, họ nên mua hay thành lập từ đầu một doanh nghiệp. Đồng thời các nhà doanh nghiệp phải tìm cho được các nguồn lực tài chính thích hợp và quyết

định khi nào cần thiết phải tìm kiếm lời khuyên của các chuyên gia, tư vấn… Một người Trung Quốc đã nĩi một câu nĩi nổi tiếng: “một cuộc hành trình hàng ngàn dặm nhưng được bắt đầu với những bước đơn lẻ”. Điều đĩ hồn tồn

đúng đối với một doanh nghiệp mới. Bước đầu tiên là sự ràng buộc, cam kết của một cá nhân quyết tâm để trở thành một nhà kinh doanh nhỏ, bước kế tiếp là lựa chọn sản phẩm hoặc dịch vụđể cung cấp-đĩ là quá trình đầu tư nghiên cứu lựa chọn thị trường, kỹ thuật. Việc lựa chọn này yêu cầu nhà kinh doanh phải đánh giá được khơng những về xu hướng thay đổi cơng nghệ mà cịn phải hiểu rõ khả năng, năng lực của chính mình…Cũng giống như những nhà quản trị trong doanh nghiệp lớn, người kinh doanh cũng phải hiểu rất rõ ràng về kinh doanh của họ, Sự thành cơng chỉđạt được khi người kinh doanh biết rõ về lĩnh vực hoạt động của mình.

b. Lý do thất bại của doanh nghiệp nhỏ.

-Thiếu năng lực và kinh nghiệm quản trị.

Nhiều hoạt động kinh doanh được bắt đầu từ một người cĩ rất ít hoặc chưa qua

đào tạo quản trị hoặc kinh nghiệm, bởi vì hầu hết các nhà kinh doanh nhỏ là những người tự lập. Một số người nghĩ rằng quản trị chỉ là ý thức chung (common sense). Nhưng nếu các nhà quản trị khơng biết ra những quyết định kinh doanh quan trọng họ sẽ khơng đạt được những thành cơng trong tương lai. - Thiếu can đảm.

Sự bắt đầu của doanh nghiệp yêu cầu tăng cường sự cam kết hợp tác, quyết tâm theo đuổi mục tiêu. Nếu như người chủ kinh doanh nhỏ khơng chấp nhận làm việc nhiều giờ trong một ngày, phải hy sinh thời gian nghỉ ngơi của mình và chịu khĩ thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau thì cũng cĩ thể dẫn tới thất bại. - Hệ thống kiểm sốt yếu kém.

Một hệ thống kiểm sốt tốt sẽ giúp các nhà quản trị giám sát được các chi phí, năng lực sản xuất và nhiều vấn đề khác. Nếu như hệ thống kiểm sốt khơng phát hiện ra những sai sĩt thì nhà quản trị cĩ thể vấp phải những vấn đề

- Thiếu vốn.

Một doanh nghiệp cĩ thể khơng cĩ đủ khả năng tài chính để trang trải những chí phí hoạt động trong thời gian đầu. Chủ sở hữu doanh nghiệp mới hầu như

sẽ thất bại nếu họ hy vọng rằng sẽ trả lại khoản vay ngay từ tháng thứ hai từ

kết quả lợi nhuận của tháng đầu tiên bởi vì thơng thường ít nhất trong 6 tháng

đầu chưa cĩ lãi. Thật ra, đa số những thất bại của doanh nghiệp là do những yếu kém trong quản lý tiền mặt, điều khiển dịng lưu kim.

Cĩ lẽ bước quan trọng nhất trong việc cho ra đời doanh nghiệp là xây dựng kế

hoạch. Nhà doanh nghiệp cần cĩ một bản trình bày tồn diện bằng văn bản, trong đĩ giải thích chính xác những gì doanh nghiệp sẽ làm. Kế hoạch kinh doanh nên mơ tả ý tưởng cơ bản cho kinh doanh của doanh nghiệp và nêu lên thật rõ ràng các mục tiêu và mục đích. Kế hoạch này khơng chỉ dẫn dắt cố gắng các nhà doanh nghiệp mà nĩ cịn giúp thuyết phục những người cho vay, những nhà đầu tư vốn cho doanh nghiệp.

Mặc dù kế hoạch kinh doanh cĩ một mục đích đơn giản, song nĩ địi hỏi nhiều suy nghĩ. Ngay cả trước khi khai trương doanh nghiệp, nhà doanh nghiệp cũng phải cĩ những quyết định quan trọng về nhân sự, về marketing, các phương tiện, nguồn cung cấp đầu vào và phân phối hàng hĩa. V…Để cĩ kết quả tốt nhất thì phần tài chính của kế hoạch nên gồm cả một ngân sách chi tiết về chi phí thành lập và chi phí điều hành, cũng như những dự trù về thu nhập, chi phí và lượng tiền mặt cho hai năm đầu tiên kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 55)