3.Quá trình hình thành và phát triển của HT

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 42)

Giai đoạn 1954-1960:

Kinh tế tập thể chỉ mới tổ chức giản đơn: Tổ đổi cơng, vần cơng, các HTX bậc thấp trong phạm vi một số ngành như cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, nơng nghiệp.

Trong giai đoạn này các HTX được xây dựng cĩ hệ thống và được hồn thiện từng bước. Sự tổ chức và hoạt động của HTX cĩ những đặc điểm như sau:

• Nhà nước chủ trương tiến hành HTX và cải tạo quan hệ sản xuất trong một thời gian ngắn.

• Tập thể hố triệt để các tư liệu sản xuất chủ yếu của người lao động. • Tập trung hố cao độ trong sản xuất kinh doanh.

• Nhà nước giao nhiều chỉ tiêu pháp lệnh cho các HTX.

• Các cơ quan qủan lý của HTX giữ vai trị tổ chức và điều hành mọi hoạt

động trong doanh nghiệp.

• Chuyên mơn hố trong lao động sản xuất.

• HTX nơng nghiệp dùng cơng điểm làm cơ sở cho việc phân phối thu nhập.

• Các HTX phải trợ cấp cho nhiều đối tượng xã hội.

Việc tổ chức và hoạt động của HTX trong thời gian này cĩ một số ưu điểm và phát triển đáng kể. Nhưng trong giai đoạn cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, nĩ bộc lộ nhiều hạn chế và đã kềm hãm sức sản xuất làm cho nền kinh tế một thời gian bị tụt hậu. Trước tình hình đĩ, Đảng và Nhà Nước thấy rõ yêu cầu cấp bách phải đổi mới quản lý và tổ chức các HTX.

Giai đoạn 1988 đến nay:

Thực hiện cải cách kinh tế, chuyển sang cơ chế thị trường khu vực kinh tế hợp tác xã và HTX ở Việt Nam đã cĩ những thay đổi lớn, đặc biệt từ sau năm 1997, khi luật HTX cĩ hiệu lực thi hành, quá trình đổi mới HTX được gắn với chuyển

đổi, đăng ký lại theo qui định mới của luật. Thời gian qua, các HTX đã được đổi mới qua nhiều mơ hình khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng ngành, từng lĩnh vực. Cho đến cuối tháng 12 năm 1998 số lượng các tổ hợp tác và HTX đã được thành lập được biểu hiện ở bảng 3. 3

Bảng 3. 3: số lượng các tổ kinh tế hợp tác và HTX trong các ngành. Các ngành Kinh tế hợp tác HTX 1 Nơng-lâm nghiệp 12752 2. Thuỷ sản 415 3. Tiểu thủ cơng nghiệp 1489 4. Vận tải 864 5. Xây dựng và sản xuất vật liệu 330 6. thương mại, dịch vụ 332 7. Quỹ tín dụng nhân dân 988 8. Các lĩnh vực khác 44 Tổng số 10000 17214 (Nguồn: tổng cục thống kê, năm 1998)

Năm 1998 khu vực kinh tế hợp tác và HTX tạo ra giá trị tổng sản lượng 32979 tỷđồng, tăng 17% so với năm 1997. Các cơ sở kinh tế hợp tác cĩ vai trị rất lớn trong việc thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, khai thác tiềm năng lao động, đất đai, vốn, kỹ thuật của các thành phần dân cư phát triển sản xuất.

Tuy nhiên, khu vực kinh tế và HTX cịn gặp nhiều khĩ khăn, bất cập: năng lực sản xuất yếu kém, quy mơ nhỏ, cơ sở vật chất nghèo nàn, cơng nghệ lạc hậu, vốn ít, thiếu sức cạnh tranh;đội ngũ các nhà quản trịđặc biệt là quản trị cấp cao vừa thiếu vừa yếu về trình độ, kiến thức quản lý tổ chức. Chỉ cĩ 10% chủ

nhiệm, phĩ chủ nhiệm, kế tốn trưởng các HTX cĩ trình độ đại học hoặc trung học chuyên nghiệp. Hoạt động của khu vực này cần cĩ sự hỗ trợ tích cực của các chính sách đồng bộ nhà nước.

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 42)