I.Khái niệm và vai trị của tổ chức kinh doanh nhỏ Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 48)

Khái niệm

Thuật ngữ doanh nghiệp nhỏ (small Enterpries-SE) là nĩi đến các tổ chức sản xuất kinh doanh cĩ qui mơ nhỏ. Nhưng để nĩi chính xác như thế nào là qui mơ nhỏ thì cịn là một vấn đề cĩ nhiều ý kiến khác nhau giữa các nhà kinh tế trong và ngồi nước. Một doanh nghiệp được xem là tổ chức kinh doanh nhỏ tại Hoa Kỳ, Nhật bản hay Đức cĩ thể được coi là một doanh nghiệp vừa hay lớn ở Việt Nam hay một quốc gia đang phát triển khác.

Thơng thường, việc xác định quy mơ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNN&V)của một nước là sự cân nhắc, xem xét về nhiều mặt, theo từng giai đoạn của phát triển kinh tế, nhu cầu giải quyết việc làm, tính chất hoạt động của doanh nghiệp và mức độ phát triển của doanh nghiệp.

Theo kinh nghiệm của nước ngồi:

Hàn Quốc: trong lĩnh vực chế tạo, khai thác, xây dựng…doanh nghiệp cĩ dưới 300 lao động thường xuyên và tổng số vốn đầu tư dưới 600000 USD được coi là DNN&V. Trong số này, doanh nghiệp nào cĩ dưới 20 lao động thường xuyên

được coi là nhỏ. Trong lĩnh vực thương mại, doanh nghiệp cĩ dưới 20 lao động thường xuyên và doanh thu dưới 250000 USD/năm (nếu bán lẻ) và dưới 500000USD/năm (nếu buơn bán) được coi là doanh nghiệp nhỏ.

Nhật Bản:Đối với doanh nghiệp sản xuất, cĩ dưới 300 lao động hoặc vốn đầu tư dưới 1000000 USD được coi là DNN&V. Trong số này, doanh nghiệp nào cĩ dưới 20 lao động được coi là nhỏ. Đối với doanh nghiệp bán buơn, doanh nghiệp cĩ dưới 100 lao động hoặc vốn đầu tư dưới 300000 USD được coi là DNN&V. Trong số này, doanh nghiệp nào cĩ dưới 5 lao động được coi là nhỏ.

Thái Lan: Doanh nghiệp vừa cĩ từ 50 đến 200 lao động, doanh nghiệp nhỏ cĩ dưới 50 lao động.

Việt Nam: Văn bản của chính phủ số 861 ngày 20/6/1998 đã tạm thời quy định thống nhất tiêu chí xác định DNN&V trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp cĩ vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng, số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người. Theo cách phân loại này, DNN&V ở nước ta chiếm gần 90% tổng số

các doanh nghiệp trong nền kinh tế và bao hàm đủ các thành phần kinh tế tham gia, trong đĩ tỷ lệ DNN&V thuộc khu vực ngồi quốc doanh lớn hơn so với tỷ lệ

Trong tổng số hơn 5900 doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 65,9%. Trong số 1396 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 33.6%. Trong 34000 cơ sở kinh doanh đăng ký theo luật cơng ty và luật doanh nghiệp tư nhân thì 94,6% số các cơng ty trách nhiệm hữu hạn và 99,4% doanh nghiệp tư nhân cĩ quy mơ nhỏ và vừa

Bên cạnh đĩ, khu vực nơng thơn cĩ trên 10 triệu hộ gia đình hoặc nhĩm kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp; gần nữa triệu hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực thủ cơng nghiệp, ngành nghề truyền thống, xây dựng, cơng nghiệp…và trên 2 triệu hộ gia đình hoạt động kiêm ngành nghề, kinh doanh hàng hố. Như vậy, đại bộ phận các đơn vị kinh doanh ở Việt Nam là các cơ sở nhỏ và vừa.

Ở hầu hết các nước, số lượng các DN N&V chiếm khoảng trên dưới 90% tổng số các doanh nghiệp.

“Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp được sở hữu và quản lý độc lập nhưng khơng thống trịđược thị trường của nĩ. “

Một doanh nghiệp nhỏ khơng thể là một bộ phận của doanh nghiệp khác, người

điều hành phải là người chủ sở hữu, độc lập trong việc quản lý doanh nghiệp của họ. Thêm vào đĩ, doanh nghiệp nhỏ cĩ ảnh hưởng rất ít đối với thị trường của nĩ. Đồng thời cũng cần lưu ý rằng, Nhà nước cĩ vai trị rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển hoạt động của doanh nghiệp nhỏ. Những doanh nghiệp nhỏđược hưởng sựưu đãi, hỗ trợ của chính phủ theo các chương trình hỗ trợ về vốn, cơng nghệ, tư vấn, Được miễn hoặc giảm một số loại thuế.

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 48)