Hợp tác các quốc gia châu Mỹ La Tinh (NAFTA)

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 75)

Vào năm 1988 chính phủ Mỹ và Canada kí hiệp ước về tự do mậu dịch giữa hai nước và sẽ cĩ hiệu lực từ 1 tháng 1 năm 1989. Sau đĩ được mở rộng với sự

tham gia của Mêxico vào năm 1991 và tiến tới thành lập NAFTA. bảng hiệp ước trở thành văn bản luật 1 tháng 01/1994 bao gồm một sốđiều khoản sau:

• Bải bỏ thuế trong vịng 10 năm trên 99% thương mai hàng hố và dịch vụ giữa Mexico Canada và Mỹ.

• Gở bỏ hầu hết những cản trở cho việc lưu thơng những dich vụ qua biên giới.

• Bảo vệ luật sở hữu trí tuệ.

• Gỡ bỏ những rào cản của việc đầu tư trực tiếp nước ngồi giữa các thành viên.

• Cho phép mỗi quốc gia sử dụng những tiêu chuẩn riêng về mơi trường. • Thiết lập hai uỷ ban với quyền hành là cĩ thể phê chuẩn hoặc bác bỏ

những đặc quyền thương mại khi những tiêu chuẩn mơi trường hoặc luât pháp liên quan đến vấn đề sức khoẽ, an tồn, tiền lương tối thiểu hoặc lao động trẽ em bị phớt lờđi.

( Những thuận lơi của NAFTA.)

• Một số người ủng hộ cho rằng NAFTA sẽ là cơ hội để tạo nên năng suất cĩ tính hiệu quả hơn trên phạm vi tồn vùng.

• Những doanh nghiệp cạnh tanh quốc tế của Mỹ và Canada cĩ thể

chuyển sản xuất đến Mexico để cĩ được lợi thế và chi phí nhân cổng rẻ

và sẽđược khuyết trương.

• Hiệp ước này sẽ tạo cho các doanh nghiệp của cã ba quốc gia cĩ thêm hàng triệu khách hàng và việc tự do mậu dịch sẽ thúc đẩy kinh tế tăng nhanh hơn ở ba quốc gia.

( Những bất lợi của NAFTA.)

Việc phê chuẩn hiệp ước sẽ làm cho làn sĩng di chuyển cơng việc từ Mỹ và Canada vào Mexico nơi mà những nhà doanh nghiệp tiềm kiếm lợi nhuận ở

Mexico vớiø mức lương thấp và ít cĩ những qui định về bão vệ mơi trường và những luật về lao động.

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 75)