2.Doanh nghiệp nhàn ước (DNNN) Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 30)

a. Định nghĩa.

DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng ích nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế

xã hội nhà nước quy định. Doanh nghiệp cĩ tư cách hợp pháp cĩ cách pháp nhân cĩ các quyền và nghĩa vụ dân sự, chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động kinh doanh

b. Đặc điểm.

Nhiệm vụ thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và điều tiết vĩ mơ trong nền kinh tế thị trường đặt ra nhu cầu khách quan về sự hình thành và tồn tại các DNNN. Quyền sở hữu tư liệu sản xuất về nhà nước, đĩ là đặc điểm thứ nhất phân biệt DNNN với các doanh nghiệp khác, đồng thời hoạt động kinh doanh là đặc điểm phân biệt DNNN vệi các tổ chức khác, cơ quan khác của chính phủ.

DNNN được phân biệt các loại hình doanh nghiệp khác bởi các đặc điểm sau

đây:

Bảng 3. 1:so sánh loại hình DNNN với DN khác:

khác

Cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ra quyết định thành lập, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đảm bảo tính định hướng XHCN Cơ quan nhà nước cho phép thành lập trên cơ sở đăng ký kinh doanh của các chủ thể kinh doanh Tài sản là một bộ phận của tài sản nhà nước, thuộc sở

hữu của nhà nước(vì DNNN do nhà nước đầu tư vốn để

thành lập). DNNN khơng cĩ quyền sở hữu đối với tài sản mà chỉ là người quản ký kinh doanh trên số tài sản của nhà nước (khơng cĩ quyền sở hữu nhưng cĩ quyền chiếm hữu, định đoạt và sử dụng).

Chủ thể kinh doanh là chủ sở hữu đối với tài sản kinh doanh của ho

DNNN do Nhà Nước tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp Nhà Nước bổ nhiệm các cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp, phê duyệt chiến lược, qui hoạch, kế

hoạch…

Ở Việt Nam, từ năm 1986 đến nay chính phủđang tiến hành cải cách khu vực các DNNN.

Quyết định 388/HĐBT về thành lập lại các DNNN là biện pháp đầu tiên thực hiện sắp xếp lại các DNNN, từ 12000 DNNN cuối năm 1990 hiện nay cịn 58000

đã giảm quá một nửa. Số DNNN giảm nhưng mức tăng trưởng giai đoạn 1991- 1995 cao gấp 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế. Giai đoạn này hoạt động của các DNNN đạt hiệu quả kinh tế rõ rệt. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng từ 7% năm 1992 lên 19% năm 1995. Tỷ suất thuế lợi tức trên tổng số nộp ngân sách từ 18, 9% năm 1991 lên 23, 5% năm 1995. Ngày 21/04/1998, thủ

tướng chính phủ đã cĩ chỉ thị số 20/1998/CT-TTg về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới DNNN.

Biện pháp thứ hai, tiến hành cổ phần hố các DNNN. Từnăm 1992 đến cuối tháng 6 năm 1999 cả nước cĩ 190 DNNN chuyển sang cơng ty cổ phần. Theo số liệu của tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp, kết quả

18 DNNN cổ phần hố đạt được như sau: đối với nhà nước đã thu về số tiền bán cổ phiếu 30207 triệu đồng, lợi tức của nhà nước tại các cơng ty cổ phần là 6995 triệu, lời tiền vay mua cổ phiếu 522 triệu đồng (chưa kể số tiền CB-CNV mua chịu cổ phiếu 14749 triệu đồng, sau 5 năm hồn trả nhà nước), vốn cổ

phần của nhà nước đã tăng từ 28005tỉ đồng lên 47, 044 tỷ đồng vào ngày 31/12/1996. Năm 1997, các cơng ty cổ phần vẫn giữ mức tăng trưởng: doanh thu tăng 63%, tích luỹ vốn tăng 15% thu nhập của người lao động tăng 9%, tỷ

suất lợi nhuận trên vốn đạt 28%. Để đẩy mạnh tiến trình cổ phần hố, chính phủđã ban hành nghịđịnh 44/1998/NĐ-CP cĩ hiệu lực từ ngày 15/07/1998 thay cho nghị định 28CP của chính phủ cùng với nhiều văn bản pháp uy khác. Mục

đích của cổ phần hố là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngồi cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, Đảng và nhà nước cịn cĩ chủ

Việc chuyển doanh nghiệp nhà nước kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế

cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cơng ty cổ phần và bổ sung hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn chỉ cĩ một sáng kiến viên để áp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh 100% vốn nhà nước thực chất là nội dung chủ yếu của cơng ty hố.

Cơng ty hố doanh nghiệp nhà nước nhằm xác lập cơ chế phát huy động lực lao động và quản lý doanh nghiệp nhà nước cơ sở phát huy quyền và trách nhiệm của các doanh nghiệp cĩ phần vốn nhà nước và tinh thần tích cực của người lao động tại doanh nghiệp nhà nước: bảo đảm sự cơng bằng tương đối giữa người lao động trong doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay Chính Phủđang nghiên cứu sửa đổi luật doanh nghiệp nhà nước cho phù hợp với tình hình mới, gĩp phần làm cơ sở pháp lý cho việc cơng ty doanh nghiệp nhà nước.

Biện pháp thứ ba, là hình thành các tổ chức kinh tế mạnh theo các quyết định 90-91/TTg của thủ tướng chính phủ, trong hai năm 1994-1995 đã thành lập hàng loạt cơng ty (TCT). Đến cuối năm 1998 đã cĩ 73 TCT thành lập theo quyết

định 90, 18 TCT thành lập theo quyết định 91/CP theo hướng tập đồn kinh tế. Mơ hình TCT khơng chỉ nhằm hình thành các tổ chức kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh, mà cịn hình thành những ngành kinh tế kỹ thuật, đảm bảo thống nhất cân đối sản xuất, nhập khẩu, tiêu dùng, ngành hàng trên phạm vi cả nước. Đến nay tất cả các TCT đã thành lập cĩ 1140 doanh nghiệp thành viên hạch tốn

độc lập bằng 20% số lượng doanh nghiệp hiện cĩ, 54% về vốn, khoảng 68% doanh thu và 82% tỷ trọng nộp ngân sách so với tồn bộ doanh nghiệp nhà nước và đĩng vai trị quan trọng trong các cân đối xuất nhập khẩu, bảo đảm vật tư hàng tiêu dùng chủ yếu, gĩp phần ổn định giá cả thị trường.

Mặc dù đã đạt được những kết quả nhưng cịn vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu giải quyết các mơ hình TCT mới thực sựđem lại hiệu quả như mong muốn. Chẳng hạn tác dụng của các TCT trong một số lĩnh vực chưa thật rõ, chưa gắn kết về tài chính, cơng nghệ nên hoạt động rời rạc. Việc tổ chức TCT cịn nhiều mặt chưa hồn thiện, hầu hết các doanh nghiệp thành viên đều được thành lập trước khi TCT ra đời, đã quen với cơ chế được giao quyền hoạt động độc lập nên nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp đang hoạt động thuận lợi bị gị bĩ khi hoạt động trong tổ chức TCT nhưng Nhà Nước chưa cĩ quy định thật cụ thể để tháo gỡ nên nhiều TCT chưa mạnh dạn tổ chức lại các đơn vị

thành viên…

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 30)