Những thị trường chính của thế giớ

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 61)

Nền kinh tế thế giới ngày nay bao gồm 3 thị trường chính: Bắc Mỹ, Tây Âu và Châu Á. Tuy nhiên, các doanh nghiệp kinh doanh khơng chỉ hướng vào những thị trường này. Theo báo cáo của ngân hàng thế giới: 77 % dân số thế giới sống

ở khu vực các nước đang phát triển. Nền kinh tế của những khu vực này đang tăng trưởng 5 đến 6% một năm. Cĩ 300 triệu người tiêu thụở Đơng Âu và 300 triệu người tiêu thụ khác ở Mỹ.

Bắc Mỹ: Hoa kỳ cĩ ảnh hưởng lớn đến khu vực kinh doanh Bắc Mỹ. Đây là thị

trường rộng lớn và hấp dẫn của nền kinh tế thế giới. Nhiều hãng ở Mỹ như

General Motors, Procter & Gamble đã cĩ những thành cơng trong hoạt động ở

canađa trong nhiều năm, và các hãng ở Canada như Northem Telecom và Alcan Aluminum là những đối thủ cạnh tranh quốc tế chủ yếu. Mexico cũng trở

thành trung tâm chế tạo chính, đặc biệt dọc theo biên giới Hoa Kỳ, nơi lao động rẻ và chi phí vận chuyển thấp đã khuyến khích nhiều hãng, từ Hoa kỳ và các quốc gia khác đến xây dựng nhà máy ở Mêhico. Ví dụ, cả Chrysler và General Motor đều xây dựng nhà máy lắp ráp như là những nhà cung cấp giống Rockwel International Corp.

Tây Âu: Châu Âu thường được chi thành 2 khu vực. Tây âu nổi trội hơn bởi

Đức, Anh, Pháp, và Italy cĩ sự trưởng thành nhưng thị trường đã được phân khúc trong nhiều năm. Sự phát triển Châu Âu thành thị trường thống nhất từ

năm 1992 làm tăng thêm tầm quan trọng của thị trường này. Các hãng quốc tế

hàng đầu như Unilever, renault, Royal dutch, Shell, michelin, Siemens, nestlé

đã chiếm lĩnh ( headquartered) ở khu vực này. Tháng năm, 1994 Anbani trở

thành quốc gia thứ 197 nơi mà coca-co la đã được sản xuất như Coke đã mở ở

nhiều quốc gia khác.

Châu Á: Châu Á bao gồm:Nhật, Trung quốc, Thái lan, Malaisia, Singapore, Hàn quốc, Đài Loan, Hồng kơng, Philippines. Vào những năm 1970, 1980 những ngành cơng nghiệp ơtơ, điện tử, ngân hàng đã được phát triển nhanh chĩng ở

những quốc gia này. Ngày nay, Châu Á là khu vực quan trọng trong nền kinh tế

thế giới và là lực lượng quan trọng trong nền kinh tế thế giới và là lực lượng cạnh tranh chủ yếu của các hãng ở Bắc Mỹ. Nhật với những cơng ty dẫn đầu

như: Toyota, toshiba, Nippon Steel đang chi phối khu vực. Thêm vào đĩ, Hàn Quốc với các hãng như Samsung, Hyundai, Đài loan chủ sở hữu của Chinese Petroleum và của nhiều hãng nước ngồi, Hồng Kơng (trung tâm tài chính lớn)

đã đạt được những thành cơng trong nền kinh tế quốc tế. Trung Quốc, một quốc gia đơng dân nhất trên thế giới đang ngày càng trở nên là thị trường quan trọng với những quyền lợi của mình. Thực ra quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) năm 1993 đã kết luận: kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ 3 của thế giới sau Mỹ và Nhật.

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)